Phiếu bài tập ôn tập môn Toán Lớp 2 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Tuần 9 - Năm học 2022-2023

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Phép cộng 9 kg + 3kg có kết quả là:

A. 12 kg B. 11 kg C. 14 kg D. 15 kg

Câu 2. Kết quả của phép tính 13 kg – 6 kg là:

A. 5 kg B. 7 kg C. 6 kg D. 9kg

Câu 3. Kết quả của phép tính 12 l – 6 l là:

A. 8 l B. 7 l C. 3 l D. 6 l

Câu 4. Trong can có 17 lít dầu. Bố đã dùng hết 8 lít dầu. Vậy can còn lại số lít dầu là:

A. 5 l B. 7 l C. 9 l D. 6 l

Câu 6. Bé Khôi nặng 11 kg. Bé Kiên nhẹ hơn bé Khôi 2 kg. Vậy bé Kiên cân nặng là:

A. 8 kg B. 9 kg C. 8 kg D. 10 kg

II. TỰ LUẬN

Bài 1: Điền tiếp vào chỗ chấm:

  1. 15 kg đọc là:..................................................................
  2. 24 kg đọc là:..................................................................
  3. 55 l đọc là:..................................................................
  4. Ba mươi hai ki-lô-gam viết là........................................

Chín mươi sáu lít viết là....................................

docx 13 trang Đình Khải 04/06/2024 100
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập ôn tập môn Toán Lớp 2 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Tuần 9 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_on_tap_mon_toan_lop_2_ket_noi_tri_thuc_va_cuoc.docx

Nội dung text: Phiếu bài tập ôn tập môn Toán Lớp 2 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Tuần 9 - Năm học 2022-2023

  1. Họ và tên: Lớp: TOÁN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phép cộng 9 kg + 3kg có kết quả là: A. 12 kg B. 11 kg C. 14 kg D. 15 kg Câu 2. Kết quả của phép tính 13 kg – 6 kg là: A. 5 kg B. 7 kg C. 6 kg D. 9kg Câu 3. Kết quả của phép tính 12 l – 6 l là: A. 8 l B. 7 l C. 3 l D. 6 l Câu 4. Trong can có 17 lít dầu. Bố đã dùng hết 8 lít dầu. Vậy can còn lại số lít dầu là: A. 5 l B. 7 l C. 9 l D. 6 l Câu 6. Bé Khôi nặng 11 kg. Bé Kiên nhẹ hơn bé Khôi 2 kg. Vậy bé Kiên cân nặng là: A. 8 kg B. 9 kg C. 8 kg D. 10 kg II. TỰ LUẬN Bài 1: Điền tiếp vào chỗ chấm: a) 15 kg đọc là: b) 24 kg đọc là: c) 55 l đọc là: d) Ba mươi hai ki-lô-gam viết là e) Chín mươi sáu lít viết là Bài 2: Số? Bình cá cân nặng kg Giỏ quả cân nặng kg Chiếc cặp cân nặng kg Bài 3: So sánh số đo cân nặng của các vật trong bài tập 3 rồi viết nặng hơn, nhẹ hơn vào chỗ chấm Chiếc cặp 13 kg Bình cá giỏ quả Giỏ quà bình cá Chiếc cặp giỏ quả
  2. Bài 4: Bao ngô cân nặng 36kg. Bao gạo cân nặng hơn bao ngô 8kg. Hỏi bao gạo cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Tóm tắt: 36 kg ? kg ___ _ Bài 5: Tùng cân nặng 47 kg, anh Hùng nặng hơn Tùng 16 kg. Hỏi anh Hùng cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? Bài 6: Trong can có 12 l nước, đã rót ra một chai 3 l và một chai 2 l. Hỏi trong can còn lại bao nhiêu lít dầu? Bài 7: Tính 12 kg – 8 kg + 25 kg 6 l + 9 l – 8 l 29 cm – 16 cm – 7 cm
  3. Bài 7*: Trước đây gấu Pooh nặng hơn hổ Tigger 32 kg. Tuy nhiên, do các con vật trong khu rừng trăm mẫu đều thấy chóng mặt với cách di chuyển bằng cách nhảy tưng tưng của hổ Tigger nên nó quyết định sẽ đi lại nhẹ nhàng, chậm rãi. Sau hơn 1 tuần như vậy thì hổ Tigger bỗng bị tăng lên 5 cân trong khi cân nặng của gấu Pooh không thay đổi. Em hãy cho biết lúc này gấu Pooh nặng hơn hổ Tigger bao nhiêu ki-lô-gam? Bài 8*: Muốn cân 3kg đường mà chỉ có một cân đĩa với 2 quả cân loại 1kg và 5kg. Làm thế nào để cân? Biết số đường có nhiều hơn 4 kg.
  4. Họ và tên: Thứ ba ngày tháng năm LUYỆN TẬP Bài 1: Tính 26kg + 8kg = 18kg + 26kg + 14kg = 45kg – 7kg = 9kg + 16kg - 21 kg = Bài 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Số đo “mười bốn ki-lô-gam” được viết là: A. 14 B. 15 kg C. 14 kg D. 15 Câu 2: Cách viết “6 kg” được đọc là: A. Sáu ki-lô-gam B. Bảy ki-lô-gam C. Tám ki-lô-gam D. Chín ki-lô-gam Câu 3: Giá trị của biểu thức 23kg + 4kg là: A.25 kg B. 26 kg C. 28 kg D. 27 kg Câu 4: Dấu , = thích hợp để điền vào chỗ chấm 16kg 17kg là: A. = B. > C. ,= 25kg + 5kg 40kg 76kg – 22kg 40kg + 13kg 8kg + 7kg 13kg 45kg + 5kg 56kg
  5. Bài 5: Một cửa hàng buổi sáng bán được 78 kg đường, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng 13 kg đường. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu kilôgam đường? Bài giải Bài 6: Mẹ Hà mua về 9 chục ki-lô-gam gạo nếp và gạo tẻ, trong đó có 50 kg gạo nếp. Hỏi mẹ Hà mua bao nhiêu ki-lô-gam gạo tẻ? Bài giải Bài 7*: Ngón Cái, Ngón Trỏ, Ngón Giữa là ba nghệ nhân làm gốm nổi tiếng của làng Khéo Tay. Để sản xuất gốm họ cần chuẩn bị nguyên liệu gồm có đất, men, than củi. Tuy nhiên, Ngón cCái có rất nhiều đất nhưng không có than củi, Ngón Giữa có rất nhiều than củi nhưng không có men nên chỉ đồng ý nhận men. Còn Ngón Trỏ lại thừa men thiếu đất. Vậy là, Ngón Cái phải đổi đất lấy men rồi mang men đổi lấy than củi. Biết rằng: cứ 20kg đất thì đổi được 10kg men, Ngón Cái cần 60kg than củi. Vậy, Ngón Cái cần đem ít nhất bao nhiêu ki-lô-gam đất đi đổi? Bài 8*: Con ngỗng cân nặng 10kg. Con ngỗng cân nặng hơn con vịt 6kg. Con gà nhẹ hơn con vịt 2kg. Hỏi con ngỗng cân nặng hơn con gà mấy ki-lô-gam? Tóm tắt:
  6. Bài giải
  7. Họ và tên: Bài 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1: Hai mươi hai lít được viết là: A. 25l B. 23l C. 22l D. 32l Câu 2: 43l được đọc là: A. Hai mươi ba lít B. Bốn mươi ba lít C. Năm mươi ba lít Câu 3: Kết quả của phép tính 4l + 7l = ? A.10l B.11l C. 22l D. 12l Câu 4: Kết quả của phép tính 12l – 8l = ? A. 6l B. 5l C. 4l D. 3l Câu 5: Thùng thứ nhất chứa được 15l nước, thùng thứ hai chứa ít hơn thùng thứ nhất 7l nước. Số lít nước thùng thứ hai chứa là: A. 23l B. 8l C. 2l D. 5l Bài 2: Đọc, viết (theo mẫu) Đọc Viết Ba mươi bảy lít 37l Bốn mươi sáu lít 35l Năm mươi tư lít 13l Bài 3: Tính: 24l + 10l 82l – 11l 36l + 13l 22l – 10l Bài 3: Số ? Khi đổ hết nước ở hai chiếc bình vào một Nếu đổ đầy chiếc xô thì trong can còn lại cái thùng (hình vẽ bên dưới) thì sau l nước
  8. đó trong thùng có l nước Bài 5: Thùng thứ nhất chứa 23l dầu. Thùng thứ hai chứa được ít hơn thùng thứ nhất 3l dầu. Hỏi thùng thứ hai chứa được bao nhiêu lít dầu? Tóm tắt: Bài giải Bài 6: Từ một can nước mắm lấy đi 7l thì còn lại 5l. Hỏi lúc đầu trong can có bao nhiêu lít nước mắm? Tóm tắt: Bài giải Bài 7*: Có 5 can nước (loại 3l, 2l, 5l, 6l, 9l). Hỏi phải dùng ba can loại nào để đổ đầy một xô nước 20l mà không can nào bị thừa nước? Bài 8*: Từ can 10l dầu em muốn rót sang can 3l và can 2l. Hỏi có thể rót đầy được mấy can 2l? mấy can 3l? Thứ năm ngày tháng năm LUYỆN TẬP
  9. Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) Bể nhà em đầy nước có 2l nước. b) Ấm đun nước đựng được 2l nước. c) Thúng thứ nhất có 27l dầu, thùng thứ hai có ít hơn thùng thứ nhất 3l dầu. Vậy thùng thứ hai có 30l dầu. Bài 2 : Tính 58l + 17l 56l – 34l 58l + 17l 43l + 17l 48l – 11l 43l + 17l Bài 3:Điền dấu , = thích hợp vào chỗ chấm: 63l 15l + 47l 34l 18l + 17l 24l + 19l 45l 25l 34l – 12l Bài 4: Ghép hình ảnh với số đo thích hợp
  10. 13l 8l 5l 7l 12l Bài 5: Một cái bể chứa 50l nước. Người ta lấy từ trong bể ra 5l nước để sử dụng. Hỏi trong bể còn lại bao nhiêu lít nước? Tóm tắt: Bài giải Bài 6: Thùng thứ nhất đựng được 34l rượu, thùng thứ hai đựng được nhiều hơn thùng thứ nhất 8l rượu. Hỏi thùng thứ hai đựng được bao nhiêu lít rượu? Tóm tắt:
  11. Bài giải Bài 7: Với một can 5l và một can 2l, làm thế nào để đong được 3l nước. Bài 8*: Có 14l dầu đựng trong các thùng loại 2l và loại 3l. Hỏi đựng được bao nhiêu thùng 2l, bao nhiêu thùng 3l. Thứ sáu ngày tháng năm THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM VỚI CÁC ĐƠN VỊ KI-LÔ-GAM, LÍT Bài 1: Cho biết cân chỉ bao nhiêu ki-lô-gam biết em bé nặng 10kg và mẹ nặng 56kg. Bài 2: Em theo mẹ ra chợ, mẹ mua về bốn thứ như hình vẽ. Sức em cùng lắm chỉ xách được 4kg thôi. Em có thể giúp mẹ mang được hai thứ nào về nhà không?
  12. Bài 3*: Con thỏ và con mèo cân nặng bằng con gà và con vịt, con thỏ nặng hơn con gà. Em hãy cho biết con mèo và con vịt, con nào nặng hơn? Bài 4*: Có một chiếc cân hai đĩa như hình vẽ. Hỏi cần bao nhiêu con vịt đặt vào đĩa cân bên phải để cân bằng với cá sấu? Bài 5*: Quan sát hình dưới đây và điền số thích hợp vào chỗ chấm + = 8kg + = 5kg - = 5kg + + = kg