Bài kiểm tra đánh giá năng lực học sinh môn Toán, Tiếng Việt Lớp 2 - Năm học 2022-2023 - Mã đề 202 (Có đáp án)

1. Tiếng Việt: Từ câu 10 đến câu 15, đọc đoạn văn bản rồi khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng; Từ câu 16 đến câu 18, trình bày cụ thể cách làm bài.

* Đọc văn bản rồi khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

Cây gạo

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cậy gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen…đànđàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùaxuân đấy.

Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót.

(Theo Vũ Tú Nam)

Câu 1. (0,4 đ) Bài văn miêu tả cây gạo vào mùa nào?

Mùaxuân B. Mùa hạ

C. Mùa thu và mùa đông D. Mùa hè

Câu 2. . (0,4 đ)Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì?

A.Tháp đèn B. Ngọn lửa hồng C. Ngọn nến D.Ngọn đèn, ngọn nến

Câu 3. (0,3 đ)Từ ngữ nào trong bài văn cho ta thấy cây gạo có những cử chỉ giống như con người?

A.Gọi đến bao nhiêu là chim. B. Lung linh trong nắng

C.Như một tháp đèn khổng lồ D. Hàng ngàn ánh nến

Câu 4. (0,3 đ) Cặp từ nào dưới đây trái nghĩavới nhau.

A.lạnh – rét B. vui – buồn C. vui – mừng D. xinh- đẹp

doc 7 trang Đình Khải 03/06/2024 1100
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra đánh giá năng lực học sinh môn Toán, Tiếng Việt Lớp 2 - Năm học 2022-2023 - Mã đề 202 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_danh_gia_nang_luc_hoc_sinh_mon_toan_tieng_viet.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra đánh giá năng lực học sinh môn Toán, Tiếng Việt Lớp 2 - Năm học 2022-2023 - Mã đề 202 (Có đáp án)

  1. MẪU MA TRẬN ĐỀ TUẦN 28 – LỚP 2 1. MA TRẬN ĐỀ CHÍNH THỨC LỚP 2 (MÃ ĐỀ 202) TT Chủ đề Mức 1 Mức 2 Mức 3 Cộng TN TL TN TL TN TL - Đọc, viết số Số câu 3 1 2 1 1 1 9 có ba chữ số - So sánh số có ba chữ số 1. - Cộng, trừ số 10;11; 12; Toán 17 15 14 18 có ba chữ số. Câu số 16 13 9 - Làm quen với yếu tố thống kê, xác suất. - Mở rộng vốn Số câu 2 1 2 1 2 1 9 từ về Mùa. - Từ chỉ đặc điểm; Câu nêu 2. đặc điểm. Tiếng - Dấu câu. Việt - Chính tả phân Câu số 1;2 6 3,4 7 5;8 9 9 biệt d/gi - Viết đoạn văn về đồ dùng học tập. -Tìm kiếm sự Số câu 2 0 1 0 1 0 4 3. hỗ trợ. Đạo - Tuân thủ quy đức định nơi công Câu số 19;20 0 21 0 22 0 4 cộng. TS câu 7 2 5 2 4 2 22 Tổng số TS điểm 2,4 1,0 1,45 2 1,15 2 10
  2. UBND HUYỆN TAM DƯƠNG BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Lớp 2, Năm học 2022 – 2023, Tuần 28 (Thời gian làm bài: 50 phút không kể giao đề) (Đề chính thức) Mã đề: 202 (Lưu ý: Đề bài gồm 03 mặt, học sinh làm trực tiếp vào đề thi này.) 1. Tiếng Việt: Từ câu 10 đến câu 15, đọc đoạn văn bản rồi khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng; Từ câu 16 đến câu 18, trình bày cụ thể cách làm bài. * Đọc văn bản rồi khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Cây gạo Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cậy gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen đàn đàn lũ lũ bay đi bay về. Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy. Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, càng nặng trĩu những chùm hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. (Theo Vũ Tú Nam) Câu 1. (0,4 đ) Bài văn miêu tả cây gạo vào mùa nào? A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu và mùa đông D. Mùa hè Câu 2. . (0,4 đ)Từ xa nhìn lại, cây gạo trông giống cái gì? A.Tháp đèn B. Ngọn lửa hồng C. Ngọn nến D.Ngọn đèn, ngọn nến Câu 3. (0,3 đ)Từ ngữ nào trong bài văn cho ta thấy cây gạo có những cử chỉ giống như con người? A.Gọi đến bao nhiêu là chim. B. Lung linh trong nắng C.Như một tháp đèn khổng lồ D. Hàng ngàn ánh nến Câu 4. (0,3 đ) Cặp từ nào dưới đây trái nghĩa với nhau. A.lạnh – rét B. vui – buồn C. vui – mừng D. xinh- đẹp Câu 5. (0,3 đ) Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ hoạt động: A. Đọc, thư viện, băng qua, nằm im, suy nghĩ. B. Đọc, băng qua, nằm im, suy nghĩ, tàu biển. C. Đọc, băng qua, nằm im, suy nghĩ, nhảy nhót. D. Đọc, bói cá, nằm im, suy nghĩ, nhảy nhót. Câu 6. (0,3đ) Câu“Từ xa nhìn lại, cậy gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.” Thuộc kiểu câu nào ? A. Câu giới thiệu. B. Câu nêu đặc điểm. C. Câu nêu hoạt động. D. Câu nêu cảm xúc *Tự luận Câu 7. (0,5 đ) Em đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
  3. A. Sách báo tạp chí đều được xếp gọn gàng trên giá. B. Bạn Mai bạn Lan đều thích đọc sách khoa học. C. Hôm nào đi học về Huy cũng giúp mẹ nấu cơm tưới cây cho gà ăn. Câu 8. (1,0 đ) a. Điền d hoặc gi ao tiếp ạy bảo b. Viết lại các từ chỉ đặc điểm trong câu dưới đây: Đám mây xốp, nhẹ trông như một chiếc gối bông xinh xắn. Câu 9. (1,0 đ) Viết 4-5 câu giới thiệu về một đồ dùng học tập của em. 2. Toán: Từ câu 10 đến câu 15, khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng; Từ câu 16 đến câu 18, trình bày cụ thể cách làm bài. * Trắc nghiệm Câu 10. (0,4 đ) Số gồm 8 trăm, 5 chục và 0 đơn vị được viết là: A. 850 B. 73 C. 730 D. 805 Câu 11. (0,4 đ) Kết quả của phép tính 356 + 320 – 280 bằng: A. 296 B. 395 C. 396 D. 269 Câu 12. (0,3 đ) Hiệu của số lớn nhất có ba chữ số với số lớn nhất có hai chữ số là: A. 900 B. 299 C. 109 D. 999 Câu 13. (0,3 đ) Trong hộp có 8 quả bóng màu xanh. Không nhìn vào hộp, Nam lấy 1 quả bóng từ bên trong chiếc hộp đó. Khả năng để Nam lấy được 1 quả bóng màu xanh là: A. Chắc chắn B. Có thể C. Không thể D. Không có Câu 14. (0,3 đ) Cho ba thẻ số 2, 5, 4. Các số có ba chữ số được lập từ ba thẻ số đó là: A. 245; 254; 425; 452; 524, 542 B. 234; 243; 342; 423; 452; 453 C.234; 243; 324; 342; 423; 452 D . 234; 243; 342; 423; 452; 435 Câu 15 .(0,3 đ) Có 34 con gà trống, 75 con gà mái, 85 con gà con. Loại gà nào nhiều nhất ? A. Gà trống B. Gà mái C. Gà con D. Gà mái, gà con * Tự luận Câu 16. (0,5 đ) Điền “ chắc chắn”, “ có thể ”, “Không thể ” vào chỗ chấm a.Mai có 7 quả bóng xanh trong hộp, không nhìn vào hộp Mai lấy được 1 quả bóng xanh.
  4. b.Việt có 5 quả bóng đỏ và 1 quả bóng xanh, không nhìn vào hộp Việt lấy được 1 quả bóng bóng xanh. Câu 17. (1,0 đ) a. Đặt tính rồi tính 341 + 462 728 – 567 b. Cho các số 629, 362, 372, 247 - Hiệu của số lớn nhất và số bé nhất trong các số đã cho bằng Câu 18. (1,0 đ) Có hai đội công nhân sửa đường. Đội Một sửa được 850m đường. Đội Hai sửa được ít hơn đội Một 70m đường. Hỏi đội Hai sửa được bao nhiêu mét đường? Bài giải 3. Đạo đức: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 19. (0,25 đ) Khi em ở nhà một mình, có người lạ gõ cửa. A. Mở cửa để người lạ vào nhà. B. Gọi điện hỏi bố mẹ. C. Không mở cửa đợi bố mẹ về. D. Mở cửa gọi bác hàng xóm. Câu 20. (0,25 đ) Dạo gần đây, bác hàng xóm hay sang nhà chơi và thường động chạm vào cơ thể em. A. Im lặng, không nói với ai. B. Kể cho mẹ nghe. C. Khi bác sang, em không mở cửa cho bác vào nhà. D. Khi bác sang chơi, em đuổi bác về. Câu 21. (0,25 đ) Số điện thoại cứu hỏa là: A. 113 B. 114 C. 115 D. 112 Câu 22. (0,25 đ) Bạn nào biết tuân thủ quy định nơi công cộng? A. Nam thường xuyên tìm cách để trốn không phải xếp hàng mỗi khi vào thư viện ở trường B. Minh và các bạn thường xuyên chăm sóc vườn hoa của lớp C. Buổi chiều, sau khi tan học Hùng và các bạn thường rủ nhau chơi đá bóng trên vỉa hè trước cổng trường. D. Tự tin với khả năng bơi lội của mình nên Nam thường xuyên bơi ra sát khu vực cảnh báo nguy hiểm.
  5. ĐÁP ÁN ( Đề chính thức – Mã 202) *Trắc nghiệm: MÔN TIẾNG VIỆT Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 A A A B C B 0,4 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 Câu 7. (0,5 đ) Em đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau: a.Sách báo, tạp chí đều được xếp gọn gàng trên giá. b. Bạn Mai, bạn Lan đều thích đọc sách khoa học. c. Hôm nào đi học về, Huy cũng giúp mẹ nấu cơm, tưới cây, cho gà ăn. ( Mỗi dấu sai trừ 0,1 đ) Câu 8. (1,0 đ) a. Điền d hoặc gi giao tiếp ( 0,25 đ) dạy bảo (0,25 đ) b. Viết lại các từ chỉ đặc điểm trong câu dưới đây: Đám mây xốp, nhẹ trông như một chiếc gối bông xinh xắn. Xốp, nhẹ, xinh xắn ( 0,5 đ) Câu 9. (1,0 đ) Viết 4-5 câu giới thiệu về một đồ dùng học tập của em. Gợi ý: - Tên đồ dùng học tập đó là gì ? - Đặc điểm của đồ dùng học tập đó ( hình dạng, màu sắc, ) - Công dụng của đồ dùng học tập đó. - Cách bảo quản đồ dùng học tập đó. *Trắc nghiệm: MÔN TOÁN Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 16 Câu 17 Câu 10 11 12 13 14 15 18 A C A A A B 0,4 0,4 0,3 0,3 0,3 0,3 I. Tự luận Câu 16: ( 0,5 đ) a. Mai có 4 quả bóng xanh trong hộp, không nhìn vào hộp Mai chắc chắn lấy được 1 quả bóng xanh. (0,25 đ) b.Việt có 3 quả bóng đỏ và 1 quả bóng xanh, không nhìn vào hộp Việt có thể lấy được 1 quả bóng bóng xanh.( 0,25 đ) Câu 17 (1 đ) a. Đặt tính rồi tính 341 + 462 = 803 (0,25 đ) 728 – 567 = 261( 0,25 đ) b. Cho các số 629, 362, 372, 357 - Hiệu của số lớn nhất và số bé nhất trong các số đã cho bằng 272 ( 0,5 đ) Câu 18: ( 1 đ) Bài giải Đội Hai sửa được số mét đường là:( 0,25 đ) 950 – 70 = 880(m) ( 0,5 đ) Đáp số: 780 m đường ( 0,25 đ) * Trắc nghiệm: MÔN ĐẠO ĐỨC Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22
  6. C B B B 0,25 0,25 0,25 0,25