Tổng hợp 19 đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 2 (Có đáp án)

A. Kiểm tra đọc: (10 điểm)

I. Đọc thành tiếng: (6 điểm)

Bài đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim(SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 4).
- Đọc đoạn 3 và 4.

- Trả lời câu hỏi: Câu chuyện em vừa đọc đã khuyên em điều gì?

II. Đọc hiểu: (4 điểm)

Bài đọc: Ngày hôm qua đâu rồi?(SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 10).
- Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng:

1. Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?

a. Tờ lịch cũ đâu rồi?

b. Ngày hôm qua đâu rồi?

c. Hoa trong vườn đâu rồi?

d. Hạt lúa mẹ trồng đâu rồi?

2. Người bố trả lời như thế nào trước câu hỏi của bạn nhỏ?

a. Ngày hôm qua ở lại trên cành hoa trong vườn.

b. Ngày hôm qua ở lại trong hạt lúa mẹ trồng.

c. Ngày hôm qua ở lại trong vở hồng của con.

d. Tất cả các ý trên

pdf 77 trang Đình Khải 09/01/2024 2160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp 19 đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 2 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftong_hop_19_de_thi_hoc_ki_1_mon_tieng_viet_lop_2_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Tổng hợp 19 đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 2 (Có đáp án)

  1. ĐỀ SỐ 1 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) Bài đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 4). - Đọc đoạn 3 và 4. - Trả lời câu hỏi: Câu chuyện em vừa đọc đã khuyên em điều gì? II. Đọc hiểu: (4 điểm) Bài đọc: Ngày hôm qua đâu rồi? (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 10). - Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng: 1. Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? a. Tờ lịch cũ đâu rồi? b. Ngày hôm qua đâu rồi? c. Hoa trong vườn đâu rồi? d. Hạt lúa mẹ trồng đâu rồi? 2. Người bố trả lời như thế nào trước câu hỏi của bạn nhỏ? a. Ngày hôm qua ở lại trên cành hoa trong vườn. b. Ngày hôm qua ở lại trong hạt lúa mẹ trồng. c. Ngày hôm qua ở lại trong vở hồng của con. d. Tất cả các ý trên. 3. Bài thơ muốn nói với em điều gì? a. Thời gian rất cần cho bố. b. Thời gian rất cần cho mẹ. c. Thời gian rất đáng quý, cần tận dụng thời gian để học tập và làm điều có ích. d. Thời gian là vô tận cứ để thời gian trôi qua. 4. Từ nào chỉ đồ dùng học tập của học sinh? a. Tờ lịch. b. Vở. c. Cành hoa. 1
  2. d. Hạt lúa. B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả: (5 điểm) Bài viết: Có công mài sắt có ngày nên kim Nhìn sách chép đoạn: “Mỗi ngày mài đến có ngày cháu thành tài”. II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về bản thân em. 2
  3. ĐỀ SỐ 2 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) Bài đọc: Làm việc thật là vui (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 16). - Đọc đoạn cuối (Từ “Như mọi vật đến cũng vui”). - Trả lời câu hỏi: Em bé trong bài làm được những việc gì? II. Đọc hiểu: (4 điểm) Bài đọc: Phần thưởng. (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 13). - Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng: 1. Câu chuyện nói về ai? a. Bạn Minh. b. Bạn Na. c. Cô giáo. d. Bạn Lan. 2. Bạn Na có đức tính gì? a. Học giỏi, chăm chỉ. b. Thích làm việc. c. Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè. d. Nhường nhịn bạn bè, có tinh thần vượt khó. 3. Vì sao bạn Na được nhận thưởng? a. Na ngoan ngoãn, tốt bụng, biết san sẻ và giúp đỡ các bạn. b. Na học giỏi đều các môn. c. Na là một cán bộ lớp. d. Na biết nhường nhịn các bạn. 4. Khi Na nhận thưởng, những ai vui mừng? a. Bố Na. b. Mẹ Na. c. Bạn học cùng lớp với Na. 3
  4. d. Bạn Na, cô giáo, mẹ của bạn Na và cả lớp. B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả: (5 điểm) Bài viết: Phần thưởng Nhìn sách chép đoạn: “Mỗi ngày mài đến có ngày cháu thành tài”. II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về người bạn của em. 4
  5. ĐỀ SỐ 3 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) Bài đọc: Bạn của Nai Nhỏ (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 22). - Đọc đoạn 1 và đoạn 2. - Trả lời câu hỏi: Nai nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha Nai Nhỏ nói gì? II. Đọc hiểu: (4 điểm) Bài đọc: Gọi bạn (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 28). - Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng: 1. Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? a. Trong trang trại. b. Trong rừng. c. Trong một chuồng nuôi gia súc của nhà nông. d. Trong một lều trại nhỏ bên dòng suối. 2. Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? a. Trời hạn hán kéo dài. b. Suối cạn, cỏ héo khô. c. Bê Vàng và Dê Trắng không có cái để ăn. d. Tất cả các ý trên. 3. Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì? a. Dê trắng rất thương bạn. b. Dê trắng rất nhớ bạn. c. Dê trắng chạy khắp nơi tìm Bê Vàng. d. Tất cả các ý trên. 4. Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “ Bê! Bê!”? a. Dê Trắng đã tìm được bạn. b. Chưa tìm thấy bạn. c. Mừng rỡ khi gặp bạn. d. Xúc động khi gặp bạn. B. Kiểm tra viết: (10 điểm) 5
  6. I. Chính tả (Tập chép): (5 điểm) Bài viết: Bạn của Nai Nhỏ Nai Nhỏ xin cha cho đi chơi xa cùng bạn. Biết bạn của con khỏe mạnh, thông minh và nhanh nhẹn, cha Nai nhỏ vẫn lo. Khi biết bạn của con dám liều mình cứu người khác, cha Nai Nhỏ mới yên lòng cho con đi chơi với bạn. II. Tập làm văn: (5 điểm)Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về cô (hoặc thầy) giáo cũ của em. 6
  7. ĐỀ SỐ 4 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) Bài đọc: Bím tóc đuôi sam (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 31). - Đọc đoạn 1 và đoạn 2. - Trả lời câu hỏi: Vì sao Hà khóc? Nghe lời thầy, Tuấn đã làm gì? II. Đọc hiểu: (4 điểm) Bài đọc: Trên chiếc bè (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 34). - Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng: 1. Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì? a. Đi bằng thuyền. b. Đi bằng đôi cánh. c. Đi bằng việc ghép ba bốn lá bèo sen lại thành một các bèn. d. Tất cả các ý trên. 2. Trên đường đi, các bạn nhìn thấy mấy con vật? a. Một. b. Hai. c. Ba. d. Bốn. 3. Những từ ngữ nào chỉ thái độ khâm phục của các con vật đối với Dế Mèn và Dế Trũi? a. Bái phục. b. Âu yếm. c. Hoan nghênh. d. Tất cả các ý trên. 4. Cuộc đi chơi của Dế Mèn và dế Trũi có gì thú vị? a. Gặp nhiều cảnh đẹp ở dọc đường. b. Mở rộng tầm hiểu biết. 7
  8. c. Được bạn bè hoan nghênh, thán phục. d. Tất cả các ý trên. B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả (Tập chép): (5 điểm) Bài viết: Bím tóc đuôi sam Từ “Thầy giáo nhìn bím tóc đến em sẽ không khóc nữa”. II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ 3 đến 4 câu kể về ngôi trường em đang học. 8
  9. * Gợi ý làm bài tập làm văn: Có thể viết theo gợi ý sau: - Tổ em gồm có mấy thành viên? - Các thành viên trong tổ của em có đoàn kết với nhau không? - Tình cảm của em đối với các bạn trong tổ như thế nào? Bài tham khảo Tổ em gồm có mười thành viên. Bạn Đức Hùng là tổ trưởng. Các bạn trong tổ của em đều có tinh thần đoàn kết. Chúng em xem nhau như con một nhà. Có niềm vui hay nỗi buồn cũng đều chia sẻ với nhau. Em rất yêu tổ của em. 61
  10. ĐỀ SỐ 12 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm (Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; đọc sai từ 3 đến 4 tiếng: 2 điểm; đọc sai từ 5 đến 6 tiếng: 1,5 điểm; đọc sai từ 7 đến 8 tiếng: 1 điểm; đọc sai từ 9 đến 10 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai trên 10 tiếng: không có điểm). - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu): 1 điểm; (không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên: không có điểm). - Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm (đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm: không có điểm). - Trả lời đúng ý câu hỏi: 1 điểm (trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lung túng, chưa rõ rang: 0,5 điểm; không trả lời được hoặc trả lời sai ý: không có điểm). II. Đọc hiểu: (4 điểm) Học sinh thực hiện đúng mỗi câu được 1 điểm. Câu 1: Khoanh d Câu 2: Khoanh b Câu 3: Khoanh d Câu 4: Khoanh d B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả: (5 điểm) Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ rang, trình bày đúng đoạn văn (thơ): 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai phụ âm đầu, vần, thanh hoặc viết hoa không đúng quy định): trừ 0,5 điểm. Chú ý: Nếu chữ viết không rõ rang, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn, thì bị trừ 1 điểm toàn bài. II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về bản thân em. - Viết đủ ý, diễn đạt mạch lạc, viết câu đúng ngữ pháp: 5 điểm 62
  11. * Gợi ý làm bài tập làm văn: Có thể viết theo gợi ý sau: - Giới thiệu cụ già mà em rất kính yêu. - Kể sơ lược về hình dáng hoặc tính tình của cụ già đó. - Nêu cảm nghĩ của em. Bài tham khảo Cụ thành ở gần nhà em là người mà cả làng em đều tôn kính. Năm nay cụ đã ngoài tám mươi. Tóc cụ bạc phơ và óng ánh như cước trắng. Khuôn mặt cụ hiền từ, đôi mắt không còn tinh anh nữa. Thế nhưng, trong ở cụ toát lên một sự minh mẩn hơn người. Em rất kính yêu cụ, em xem cụ như người thân trong gia đình em. 63
  12. ĐỀ SỐ 13 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm (Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; đọc sai từ 3 đến 4 tiếng: 2 điểm; đọc sai từ 5 đến 6 tiếng: 1,5 điểm; đọc sai từ 7 đến 8 tiếng: 1 điểm; đọc sai từ 9 đến 10 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai trên 10 tiếng: không có điểm). - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu): 1 điểm; (không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên: không có điểm). - Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm (đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm: không có điểm). - Trả lời đúng ý câu hỏi: 1 điểm (trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lung túng, chưa rõ ràng: 0,5 điểm; không trả lời được hoặc trả lời sai ý: không có điểm). II. Đọc hiểu: (4 điểm) Học sinh thực hiện đúng mỗi câu được 1 điểm. Câu 1: Khoanh b Câu 2: Khoanh d Câu 3: Khoanh d Câu 4: Khoanh c B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả: (5 điểm) Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ rang, trình bày đúng đoạn văn (thơ): 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai phụ âm đầu, vần, thanh hoặc viết hoa không đúng quy định): trừ 0,5 điểm. Chú ý: Nếu chữ viết không rõ rang, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn, thì bị trừ 1 điểm toàn bài. II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về bản thân em. - Viết đủ ý, diễn đạt mạch lạc, viết câu đúng ngữ pháp: 5 điểm 64
  13. * Gợi ý làm bài tập làm văn: Có thể viết theo gợi ý sau: - Gia đình em gồm có mấy người? Đó là những ai? - Từng thành viên trong gia đình em học tập (hay làm việc) ở đau. - Tình cảm của em đối với gia đình em như thế nào? Bài tham khảo Gia đình em gồm có bốn thành viên, đó là bố, mẹ, chị gái và em. Bố em là một công nhân cơ khí, mẹ em là nhân viên ngân hàng, chị gái em đang học lớp 10. Là một học sinh trung học phổ thông, chị rất bận rộn với công việc học tập. Tuy vậy, chị cũng dành thời gian để giúp đỡ em trong học tập. Dù ai cũng bận nhưng cả nhà luôn đoàn tụ bên nhau vào những buổi tối. Em rất yêu mái ấm gia đình, em mong gia đình em luôn luôn đầm ấm. 65
  14. ĐỀ SỐ 14 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm (Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; đọc sai từ 3 đến 4 tiếng: 2 điểm; đọc sai từ 5 đến 6 tiếng: 1,5 điểm; đọc sai từ 7 đến 8 tiếng: 1 điểm; đọc sai từ 9 đến 10 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai trên 10 tiếng: không có điểm). - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu): 1 điểm; (không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên: không có điểm). - Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm (đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm: không có điểm). - Trả lời đúng ý câu hỏi: 1 điểm (trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lung túng, chưa rõ ràng: 0,5 điểm; không trả lời được hoặc trả lời sai ý: không có điểm). II. Đọc hiểu: (4 điểm) Học sinh thực hiện đúng mỗi câu được 1 điểm. Câu 1: Khoanh c Câu 2: Khoanh c Câu 3: Khoanh d Câu 4: Khoanh b B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả: (5 điểm) Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ rang, trình bày đúng đoạn văn (thơ): 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai phụ âm đầu, vần, thanh hoặc viết hoa không đúng quy định): trừ 0,5 điểm. Chú ý: Nếu chữ viết không rõ rang, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn, thì bị trừ 1 điểm toàn bài. II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về bản thân em. - Viết đủ ý, diễn đạt mạch lạc, viết câu đúng ngữ pháp: 5 điểm 66
  15. * Gợi ý làm bài tập làm văn: Có thể viết theo gợi ý sau: - Anh (chị) của em tên gì? Năm nay bao nhiêu tuổi? Đang học lớp mấy? Trường nào? - Anh (chị) của em yêu quý và chăm sóc em như thế nào? - Em có suy nghĩ gì về anh (chị) của em? Bài tham khảo Chị Thư là chị cả của em. Năm nay, chị học lớp Tám. Chị rất chăm học nên học giỏi đều các môn. Không những chăm lo việc học mà chị còn chăm lo việc nhà để đỡ đần cho bố mẹ em. Chị luôn sắp xếp thời gian để hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình và giúp đỡ em cùng tiến như chị. Chị mong em học giỏi và có nhiều niềm vui. Em rất yêu chị Thư, chị là tấm gương sáng để em noi theo. 67
  16. ĐỀ SỐ 15 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm (Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; đọc sai từ 3 đến 4 tiếng: 2 điểm; đọc sai từ 5 đến 6 tiếng: 1,5 điểm; đọc sai từ 7 đến 8 tiếng: 1 điểm; đọc sai từ 9 đến 10 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai trên 10 tiếng: không có điểm). - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu): 1 điểm; (không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên: không có điểm). - Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm (đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm: không có điểm). - Trả lời đúng ý câu hỏi: 1 điểm (trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lung túng, chưa rõ rang: 0,5 điểm; không trả lời được hoặc trả lời sai ý: không có điểm). II. Đọc hiểu: (4 điểm) Học sinh thực hiện đúng mỗi câu được 1 điểm. Câu 1: Khoanh b Câu 2: Khoanh c Câu 3: Khoanh d Câu 4: Khoanh d B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả: (5 điểm) Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ rang, trình bày đúng đoạn văn (thơ): 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai phụ âm đầu, vần, thanh hoặc viết hoa không đúng quy định): trừ 0,5 điểm. Chú ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn, thì bị trừ 1 điểm toàn bài. II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về bản thân em. - Viết đủ ý, diễn đạt mạch lạc, viết câu đúng ngữ pháp: 5 điểm 68
  17. * Gợi ý làm bài tập làm văn: Có thể viết theo gợi ý sau: - Người thân của em là ai? Làm việc (hay học tập) ở đâu? - Người thân mà em kể đã để lại cho em những ấn tượng gì? - Tình cảm của em đối với người thân ấy như thế nào? Bài tham khảo Anh Hoàng là anh họ của em, năm nay anh học lớp Chín. Mái trường Lê Hồng Phong đã gắn bó với anh mấy năm rồi. Anh học rất giỏi Toán, anh dự định sẽ thi vào trường chuyên Lê Quý Đôn. Ước mơ của anh là sẽ trở thành một bác sĩ giỏi để giúp ích cho mọi người. Em rất thần tượng anh Hoàng, nhất là tấm lòng nhân ái và sự chăm chỉ học tập của anh. Em sẽ noi gương anh. Em thầm mong mình sẽ học giỏi như anh. 69
  18. ĐỀ SỐ 16 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm (Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; đọc sai từ 3 đến 4 tiếng: 2 điểm; đọc sai từ 5 đến 6 tiếng: 1,5 điểm; đọc sai từ 7 đến 8 tiếng: 1 điểm; đọc sai từ 9 đến 10 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai trên 10 tiếng: không có điểm). - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu): 1 điểm; (không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên: không có điểm). - Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm (đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm: không có điểm). - Trả lời đúng ý câu hỏi: 1 điểm (trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lung túng, chưa rõ rang: 0,5 điểm; không trả lời được hoặc trả lời sai ý: không có điểm). II. Đọc hiểu: (4 điểm) Học sinh thực hiện đúng mỗi câu được 1 điểm. Câu 1: Khoanh c Câu 2: Khoanh d Câu 3: Khoanh d Câu 4: Khoanh d B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả: (5 điểm) Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ rang, trình bày đúng đoạn văn (thơ): 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai phụ âm đầu, vần, thanh hoặc viết hoa không đúng quy định): trừ 0,5 điểm. Chú ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn, thì bị trừ 1 điểm toàn bài. II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về bản thân em. - Viết đủ ý, diễn đạt mạch lạc, viết câu đúng ngữ pháp: 5 điểm 70
  19. * Gợi ý làm bài tập làm văn: Có thể viết theo gợi ý sau: - Giới thiệu con vật nuôi trong nhà của em. - Hình dáng và tính nết của nó có những điểm gì đáng chú ý? - Nêu suy nghĩ của em về con vật nuôi trong nhà của em. Bài tham khảo Ò ó o Đó là tiếng gáy của chú gà trống nhà em. Chú có bộ long nhiều màu sắc óng ánh. Cái mào đỏ chót như đóa hoa vừa hé. Chú không những đẹp mà còn có tiếng gáy rất hay. Tiếng gáy của chú như một điệu đàn chào đón bình minh, rất rộn rã, lúc lảnh lót vang xa. Nghe tiếng gáy của chú, em đoán biết giờ giấc để thức dậy học bài. Chú thật có ích, em xem chú như người bạn nhỏ của mình. 71
  20. ĐỀ SỐ 17 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm (Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; đọc sai từ 3 đến 4 tiếng: 2 điểm; đọc sai từ 5 đến 6 tiếng: 1,5 điểm; đọc sai từ 7 đến 8 tiếng: 1 điểm; đọc sai từ 9 đến 10 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai trên 10 tiếng: không có điểm). - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu): 1 điểm; (không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên: không có điểm). - Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm (đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm: không có điểm). - Trả lời đúng ý câu hỏi: 1 điểm (trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lung túng, chưa rõ rang: 0,5 điểm; không trả lời được hoặc trả lời sai ý: không có điểm). II. Đọc hiểu: (4 điểm) Học sinh thực hiện đúng mỗi câu được 1 điểm. Câu 1: Khoanh d Câu 2: Khoanh b Câu 3: Khoanh b Câu 4: Khoanh c B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả: (5 điểm) Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ rang, trình bày đúng đoạn văn (thơ): 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai phụ âm đầu, vần, thanh hoặc viết hoa không đúng quy định): trừ 0,5 điểm. Chú ý: Nếu chữ viết không rõ rang, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn, thì bị trừ 1 điểm toàn bài. II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về bản thân em. - Viết đủ ý, diễn đạt mạch lạc, viết câu đúng ngữ pháp: 5 điểm 72
  21. * Gợi ý làm bài tập làm văn: Có thể viết theo gợi ý sau: - Giới thiệu con vật mà em định tả. - Tả sơ lược về hình dáng hoặc tính cách của con vật đó. - Con vật có đặc điểm nào nổi bật nhất. Bài tham khảo Cún là con vật nuôi trong nhà mà em thích nhất. Bộ long của chú mềm mại, bộ vó cao. Đôi mắt sáng quắc, linh động. Em thích nhất là đôi tai của chú. Đôi tai nhỏ nhưng rất thính, chú thường vểnh tai lên như muốn nghe ngóng những âm thanh trong cuộc sống xung quanh . Vì lẽ đó, cún luôn được mọi người yêu thích. 73
  22. ĐỀ SỐ 18 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm (Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; đọc sai từ 3 đến 4 tiếng: 2 điểm; đọc sai từ 5 đến 6 tiếng: 1,5 điểm; đọc sai từ 7 đến 8 tiếng: 1 điểm; đọc sai từ 9 đến 10 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai trên 10 tiếng: không có điểm). - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu): 1 điểm; (không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên: không có điểm). - Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm (đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm: không có điểm). - Trả lời đúng ý câu hỏi: 1 điểm (trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lung túng, chưa rõ rang: 0,5 điểm; không trả lời được hoặc trả lời sai ý: không có điểm). II. Đọc hiểu: (4 điểm) Học sinh thực hiện đúng mỗi câu được 1 điểm. Câu 1: Khoanh a Câu 2: Khoanh a Câu 3: Khoanh b Câu 4: Khoanh b B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả: (5 điểm) Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ rang, trình bày đúng đoạn văn (thơ): 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai phụ âm đầu, vần, thanh hoặc viết hoa không đúng quy định): trừ 0,5 điểm. Chú ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn, thì bị trừ 1 điểm toàn bài. II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về bản thân em. - Viết đủ ý, diễn đạt mạch lạc, viết câu đúng ngữ pháp: 5 điểm 74
  23. * Gợi ý làm bài tập làm văn: Có thể viết theo gợi ý sau: - Con vật em tả là con gì? - Hình dáng, màu sắc của con vật ấy ra sao? - Đặc điểm gì nổi bậc đã làm em yêu thích? Bài tham khảo Một người mới bắt đầu, chú sơn ca từ đâu bay đến đậu trên cành xoan trước đầu ngõ nhà em hót líu lo. Thân hình chú bé tí, bộ long màu xanh lục pha ánh vàng của nắng trông rất đẹp. Chú đưa mắt nhình quanh rồi cất tiếng hót trong trẻo. Dương như chú đang vui mừng trước ngày mới thật đẹp, thật ấm áp. Em rất thích nghe tiếng hót của sơn ca, em sẽ trồng thêm cây để có chim về đậu. 75
  24. ĐỀ SỐ 19 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm (Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; đọc sai từ 3 đến 4 tiếng: 2 điểm; đọc sai từ 5 đến 6 tiếng: 1,5 điểm; đọc sai từ 7 đến 8 tiếng: 1 điểm; đọc sai từ 9 đến 10 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai trên 10 tiếng: không có điểm). - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu): 1 điểm; (không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên: không có điểm). - Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm (đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm: không có điểm). - Trả lời đúng ý câu hỏi: 1 điểm (trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lung túng, chưa rõ rang: 0,5 điểm; không trả lời được hoặc trả lời sai ý: không có điểm). II. Đọc hiểu: (4 điểm) Học sinh thực hiện đúng mỗi câu được 1 điểm. Câu 1: Khoanh d Câu 2: Khoanh a Câu 3: Khoanh d Câu 4: Khoanh c B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả: (5 điểm) Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ rang, trình bày đúng đoạn văn (thơ): 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai phụ âm đầu, vần, thanh hoặc viết hoa không đúng quy định): trừ 0,5 điểm. Chú ý: Nếu chữ viết không rõ rang, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn, thì bị trừ 1 điểm toàn bài. II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về bản thân em. - Viết đủ ý, diễn đạt mạch lạc, viết câu đúng ngữ pháp: 5 điểm 76
  25. * Gợi ý làm bài tập làm văn: Có thể viết theo gợi ý sau: - Bạn lớp em tên gì? - Bạn có đặc điểm gì nổi bậc? - Em có suy nghĩ về điểm nổi bật của bạn? Bài tham khảo Thu Thảo là bạn học cùng lớp với em. Bạn học giỏi đều các môn học, nhưng bạn thích môn Mỹ Thuật nhất vì bạn có năng khiếu vẽ. Bạn thích vẽ những bức tranh về “môi trường xanh”. Đây là điểm nổi bậc của Thảo mà em và các bạn trong lớp đều rất ấn tượng. Thảo là tấm gương sáng cho em noi theo. 77