Đề thi học kì 2 Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Đề 1
Phần 1. Đọc thành tiếng:
Mùa nước nổi
Mùa này, người làng tôi gọi là mùa nước nổi, không gọi là mùa nước lũ vì nước lên hiền hòa, chứ không dữ dội như những nơi khác. Nước mỗi ngày một dâng lên, cuồn cuộn đầy bờ. Mưa dầm dề, mưa sướt mướt ngày này qua ngày khác.
Rồi đến Rằm tháng Bảy. Dòng sông Cửu Long đã no đầy, lại tràn qua bờ, tràn qua cả mặt đường. Nước trong ao hồ, trong đồng ruộng của mùa mưa hòa lẫn với nước dòng sông Cửu Long.
(trích Mùa nước nổi - Nguyễn Quang Sáng)
Phần 2. Đọc hiểu văn bản
Câu 1: Điền dấu ✓vào ô trống đứng trước đáp án đúng:
a) Đoạn trích kể về mùa nào?
Mùa hạn
Mùa đông
Mùa mưa
Mùa khô
b) Đoạn trích có tất cả bao nhiêu câu văn?
4 câu văn
5 câu văn
6 câu văn
7 câu văn
c) Từ nào sau đây là từ chỉ đặc điểm?
tháng Bảy
Cửu Long
dầm dề
đồng ruộng
Mùa nước nổi
Mùa này, người làng tôi gọi là mùa nước nổi, không gọi là mùa nước lũ vì nước lên hiền hòa, chứ không dữ dội như những nơi khác. Nước mỗi ngày một dâng lên, cuồn cuộn đầy bờ. Mưa dầm dề, mưa sướt mướt ngày này qua ngày khác.
Rồi đến Rằm tháng Bảy. Dòng sông Cửu Long đã no đầy, lại tràn qua bờ, tràn qua cả mặt đường. Nước trong ao hồ, trong đồng ruộng của mùa mưa hòa lẫn với nước dòng sông Cửu Long.
(trích Mùa nước nổi - Nguyễn Quang Sáng)
Phần 2. Đọc hiểu văn bản
Câu 1: Điền dấu ✓vào ô trống đứng trước đáp án đúng:
a) Đoạn trích kể về mùa nào?
Mùa hạn
Mùa đông
Mùa mưa
Mùa khô
b) Đoạn trích có tất cả bao nhiêu câu văn?
4 câu văn
5 câu văn
6 câu văn
7 câu văn
c) Từ nào sau đây là từ chỉ đặc điểm?
tháng Bảy
Cửu Long
dầm dề
đồng ruộng
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_2_tieng_viet_lop_2_sach_chan_troi_sang_tao_de.doc
Nội dung text: Đề thi học kì 2 Tiếng Việt Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Đề 1
- ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỚP 2 MÔN TIẾNG VIỆT CTST - ĐỀ 1 A. ĐỌC Phần 1. Đọc thành tiếng: Mùa nước nổi Mùa này, người làng tôi gọi là mùa nước nổi, không gọi là mùa nước lũ vì nước lên hiền hòa, chứ không dữ dội như những nơi khác. Nước mỗi ngày một dâng lên, cuồn cuộn đầy bờ. Mưa dầm dề, mưa sướt mướt ngày này qua ngày khác. Rồi đến Rằm tháng Bảy. Dòng sông Cửu Long đã no đầy, lại tràn qua bờ, tràn qua cả mặt đường. Nước trong ao hồ, trong đồng ruộng của mùa mưa hòa lẫn với nước dòng sông Cửu Long. (trích Mùa nước nổi - Nguyễn Quang Sáng) Phần 2. Đọc hiểu văn bản Câu 1: Điền dấu ✓vào ô trống đứng trước đáp án đúng: a) Đoạn trích kể về mùa nào? ☐ Mùa hạn ☐ Mùa đông ☐ Mùa mưa ☐ Mùa khô b) Đoạn trích có tất cả bao nhiêu câu văn? ☐ 4 câu văn ☐ 5 câu văn ☐ 6 câu văn ☐ 7 câu văn c) Từ nào sau đây là từ chỉ đặc điểm? ☐ tháng Bảy ☐ Cửu Long ☐ dầm dề ☐ đồng ruộng Câu 2: Em hãy gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? trong các câu sau: a) Cô Hoa đọc sách ở thư viện. b) Trên trời, chú chim én bay lượn tung tăng.
- c) Chú gà trống gáy vang ò ó o trên ụ rơm. Câu 3: Em hãy nói lời chúc mừng bạn của mình đạt giải cao trong kì thi cờ vua cấp thành phố. B. VIẾT Câu 1. Chính tả Nghe - viết (từ “Mùa này ” đến “ qua ngày khác”. Mùa này, người làng tôi gọi là mùa nước nổi, không gọi là mùa nước lũ vì nước lên hiền hòa, chứ không dữ dội như những nơi khác. Nước mỗi ngày một dâng lên, cuồn cuộn đầy bờ. Mưa dầm dề, mưa sướt mướt ngày này qua ngày khác. Câu 2: Tập làm văn Em hãy viết đoạn văn ngắn (từ 4 đến 5 câu) nói về tình cảm của em với anh hoặc chị hoặc em của mình. Gợi ý:
- - Anh (chị hoặc em) tên là gì? - Em và anh (chị hoặc em) thường cùng nhau làm gì? - Tình cảm của em với anh (chị hoặc em) như thế nào?