Đề thi học kì 1 Tiếng Việt Lớp 2 - Đề số 5 (Có đáp án và biểu điểm)
Đọc hiểu: (4 điểm)
Bài đọc: Cái trống trường em (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 45).
Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng:
Bạn học sinh xưng hô, trò truyện như thế nào với cái trống?
Gọi tên, xưng hô và trò chuyện thân mật.
Xưng hô trò chuyện không thân mật.
Xem trống như một đồ vật không bổ ích.
Xem trống như món ăn tinh thần.
Tìm hai từ chỉ hoạt động của cái trống:
Mừng vui, lặng im.
Ngẫm nghĩ, gọi.
Nghiêng, vui.
Buồn, vang.
Tìm hai từ chỉ người có trong bài thơ:
Trống, em.
Trường, gió.
Mình, chúng em.
Giọng, bọn.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 Tiếng Việt Lớp 2 - Đề số 5 (Có đáp án và biểu điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_1_tieng_viet_lop_2_de_so_5_co_dap_an_va_bieu_d.docx
Nội dung text: Đề thi học kì 1 Tiếng Việt Lớp 2 - Đề số 5 (Có đáp án và biểu điểm)
- ĐỀ SỐ 5 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) Bài đọc: Chiếc bút mực (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 40). - Đọc đoạn 1 và đoạn 2. - Trả lời câu hỏi: Trong truyện có mấy nhân vật? Họ là ai? II. Đọc hiểu: (4 điểm) Bài đọc: Cái trống trường em (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 45). - Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng: 1. Bạn học sinh xưng hô, trò truyện như thế nào với cái trống? a. Gọi tên, xưng hô và trò chuyện thân mật. b. Xưng hô trò chuyện không thân mật. c. Xem trống như một đồ vật không bổ ích. d. Xem trống như món ăn tinh thần. 2. Tìm hai từ chỉ hoạt động của cái trống: a. Mừng vui, lặng im. b. Ngẫm nghĩ, gọi. c. Nghiêng, vui. d. Buồn, vang. 3. Tìm hai từ chỉ người có trong bài thơ: a. Trống, em. b. Trường, gió. c. Mình, chúng em. d. Giọng, bọn. 4. Vì sao các bạn học trò rất yêu quý cái trống trường a. Trống gắn bó với các bạn. b. Trống là vật sử dụng có ích trong nhà trường.
- c. Trống là tài sản của nhà trường. d. Tất cả các ý trên. B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm) Bài viết: Cái trống trường em (Hai khổ thơ đầu) II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về trường em hoặc làng (xóm, bản, ấp, buôn, sóc, phố) của em.
- ĐỀ SỐ 5 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm (Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; đọc sai từ 3 đến 4 tiếng: 2 điểm; đọc sai từ 5 đến 6 tiếng: 1,5 điểm; đọc sai từ 7 đến 8 tiếng: 1 điểm; đọc sai từ 9 đến 10 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai trên 10 tiếng: không có điểm). - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu): 1 điểm; (không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên: không có điểm). - Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm (đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm: không có điểm). - Trả lời đúng ý câu hỏi: 1 điểm (trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lung túng, chưa rõ rang: 0,5 điểm; không trả lời được hoặc trả lời sai ý: không có điểm). II. Đọc hiểu: (4 điểm) Học sinh thực hiện đúng mỗi câu được 1 điểm. Câu 1: Khoanh a Câu 2: Khoanh b Câu 3: Khoanh c Câu 4: Khoanh d B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả: (5 điểm) Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ rang, trình bày đúng đoạn văn (thơ): 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai phụ âm đầu, vần, thanh hoặc viết hoa không đúng quy định): trừ 0,5 điểm. Chú ý: Nếu chữ viết không rõ rang, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn, thì bị trừ 1 điểm toàn bài. II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về bản thân em.
- - Viết đủ ý, diễn đạt mạch lạc, viết câu đúng ngữ pháp: 5 điểm * Gợi ý làm bài tập làm văn: Có thể viết theo gợi ý sau: - Trường em mang tên gì? - Cảnh quan của trường em như thế nào? - Tình cảm gắn bó của em về ngôi trường ra sao? Bài tham khảo Trường em được mang tên Trường Tiểu Học Trần Phú. Ngôi trường rất khang trang, cảnh quan tươi đẹp. Nhìn từ xa, ngôi trường như một cái hộp khổng lồ thấp thoáng dưới bóng cây xanh. Em rất yêu trường em. Em và các bạn bảo nhau phải giữ gìn vệ sinh trường lớp để ngôi trường luôn luôn sạch đẹp.