Đề thi học kì 1 Tiếng Việt Lớp 2 - Đề số 14 (Có đáp án và biểu điểm)

Đọc hiểu: (4 điểm) 

Bài đọc:        Bông hoa Niềm Vui 

                     (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 104).

Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng:

Mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? 

Tìm bông cúc trắng.

Tìm bông hoa dạ lan hương.

Tìm bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui.

Tất cả các ý trên. 

Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui?  

Bông hoa rất đẹp.

Bông hoa rất quý.

Vườn hoa được mọi người vun trồng để làm tăng vẻ đẹp của trường.

Chi sợ cô giáo phê  bình. 

Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? 

Hiếu thảo với bố mẹ.

Biết bảo vệ vườn hoa chung.

Lễ phép và thật thà với cô giáo.

Tất cả các ý trên. 

docx 4 trang Loan Châu 17/04/2023 6420
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 1 Tiếng Việt Lớp 2 - Đề số 14 (Có đáp án và biểu điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ki_1_tieng_viet_lop_2_de_so_14_co_dap_an_va_bieu.docx

Nội dung text: Đề thi học kì 1 Tiếng Việt Lớp 2 - Đề số 14 (Có đáp án và biểu điểm)

  1. ĐỀ SỐ 14 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) Bài đọc: Há miệng chờ sung (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 109). - Đọc từ đầu đến rơi chệch ra ngoài. - Trả lời câu hỏi: Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì? II. Đọc hiểu: (4 điểm) Bài đọc: Bông hoa Niềm Vui (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 104). - Làm bài tập: Chọn câu trả lời đúng: 1. Mới sớm tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? a. Tìm bông cúc trắng. b. Tìm bông hoa dạ lan hương. c. Tìm bông cúc màu xanh, được cả lớp gọi là hoa Niềm Vui. d. Tất cả các ý trên. 2. Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui? a. Bông hoa rất đẹp. b. Bông hoa rất quý. c. Vườn hoa được mọi người vun trồng để làm tăng vẻ đẹp của trường. d. Chi sợ cô giáo phê bình. 3. Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? a. Hiếu thảo với bố mẹ. b. Biết bảo vệ vườn hoa chung. c. Lễ phép và thật thà với cô giáo. d. Tất cả các ý trên. 4. Trong bài Bông hoa Niềm Vui, những từ nào chỉ người? a. Bông hoa.
  2. b. Chi, bố mẹ, cô giáo, mọi người. c. Niềm Vui. d. Nhân hậu. B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả (Nghe – viết): (5 điểm) Bài viết: Quà của bố (Từ Bố đi câu về đến thơm lừng) (SGK Tiếng Việt 2, tập 1, trang 106) (Từ “Hai an hem cùng nói . đến ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng”). II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu kể về anh (chị) ruột của em.
  3. ĐỀ SỐ 14 A. Kiểm tra đọc: (10 điểm) I. Đọc thành tiếng: (6 điểm) - Đọc đúng tiếng, từ: 3 điểm (Đọc sai dưới 3 tiếng: 2,5 điểm; đọc sai từ 3 đến 4 tiếng: 2 điểm; đọc sai từ 5 đến 6 tiếng: 1,5 điểm; đọc sai từ 7 đến 8 tiếng: 1 điểm; đọc sai từ 9 đến 10 tiếng: 0,5 điểm; đọc sai trên 10 tiếng: không có điểm). - Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu): 1 điểm; (không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu: 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên: không có điểm). - Tốc độ đọc đạt yêu cầu: 1 điểm (đọc quá 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm: không có điểm). - Trả lời đúng ý câu hỏi: 1 điểm (trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lung túng, chưa rõ ràng: 0,5 điểm; không trả lời được hoặc trả lời sai ý: không có điểm). II. Đọc hiểu: (4 điểm) Học sinh thực hiện đúng mỗi câu được 1 điểm. Câu 1: Khoanh c Câu 2: Khoanh c Câu 3: Khoanh d Câu 4: Khoanh b B. Kiểm tra viết: (10 điểm) I. Chính tả: (5 điểm) Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ rang, trình bày đúng đoạn văn (thơ): 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai phụ âm đầu, vần, thanh hoặc viết hoa không đúng quy định): trừ 0,5 điểm. Chú ý: Nếu chữ viết không rõ rang, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, trình bày bẩn, thì bị trừ 1 điểm toàn bài. II. Tập làm văn: (5 điểm) Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu giới thiệu về bản thân em.
  4. - Viết đủ ý, diễn đạt mạch lạc, viết câu đúng ngữ pháp: 5 điểm * Gợi ý làm bài tập làm văn: Có thể viết theo gợi ý sau: - Anh (chị) của em tên gì? Năm nay bao nhiêu tuổi? Đang học lớp mấy? Trường nào? - Anh (chị) của em yêu quý và chăm sóc em như thế nào? - Em có suy nghĩ gì về anh (chị) của em? Bài tham khảo Chị Thư là chị cả của em. Năm nay, chị học lớp Tám. Chị rất chăm học nên học giỏi đều các môn. Không những chăm lo việc học mà chị còn chăm lo việc nhà để đỡ đần cho bố mẹ em. Chị luôn sắp xếp thời gian để hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình và giúp đỡ em cùng tiến như chị. Chị mong em học giỏi và có nhiều niềm vui. Em rất yêu chị Thư, chị là tấm gương sáng để em noi theo.