Đề kiểm tra học kì I môn Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2023-2024 - Đề 6 (Có đáp án)

I. Đọc thầm văn bản sau:
KHI TRANG SÁCH MỞ RA
Khi trang sách mở ra
Khoảng trời xa xích lại
Bắt đầu là cỏ dại
Thứ đến là cánh chim
Sau nữa là trẻ con
Cuối cùng là người lớn

Trong trang sách có biển
Em thấy những cánh buồm
Trong trang sách có rừng
Với bao nhiêu là gió

Trang sách còn có lửa
Mà giấy chẳng cháy đâu
Trang sách có ao sâu
Mà giấy không hề ướt

Trang sách không nói được
Sao em nghe điều gì
Dạt dào như sóng vỗ
Một chân trời đang đi.
Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu
1. Sắp xếp các từ sau theo thứ tự xuất hiện ở khổ thơ đầu.
A. Cánh chim
B. Cỏ dại
C. Người lớn
D. Trẻ con
2. Ở khổ thơ thứ 2 và thứ 3, bạn nhỏ thấy gì trong trang sách?
A. Lửa, biển, ao sâu, gió, mây
B. Trái đất, chim chóc, rừng, biển.
C. Biển, cánh buồm, gió, rừng, lửa, ao sâu.
3. Những tiếng có vần giống nhau ở khổ thơ thơ cuối là:
A. Trang - vàng
B. Trang - đang
C. Được - trang
4. Trang sách không nói được nhưng bạn nhỏ lại nghe thấy điều gì đó. Đó là điều gì? Tại sao bạn nhỏ lại nghe được những điều ấy?
……………………………………………………
……………………………………………………
doc 4 trang Đình Khải 10/01/2024 3960
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2023-2024 - Đề 6 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_tieng_viet_lop_2_sach_ket_noi_tri_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Tiếng Việt Lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Năm học 2023-2024 - Đề 6 (Có đáp án)

  1. Đề thi học kì 1 lớp 2 môn Tiếng Việt năm 2023 - 2024 I. Đọc thầm văn bản sau: KHI TRANG SÁCH MỞ RA Khi trang sách mở ra Khoảng trời xa xích lại Bắt đầu là cỏ dại Thứ đến là cánh chim Sau nữa là trẻ con Cuối cùng là người lớn Trong trang sách có biển Em thấy những cánh buồm Trong trang sách có rừng Với bao nhiêu là gió Trang sách còn có lửa Mà giấy chẳng cháy đâu Trang sách có ao sâu Mà giấy không hề ướt Trang sách không nói được Sao em nghe điều gì Dạt dào như sóng vỗ Một chân trời đang đi. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu 1. Sắp xếp các từ sau theo thứ tự xuất hiện ở khổ thơ đầu. A. Cánh chim B. Cỏ dại C. Người lớn D. Trẻ con 2. Ở khổ thơ thứ 2 và thứ 3, bạn nhỏ thấy gì trong trang sách? A. Lửa, biển, ao sâu, gió, mây B. Trái đất, chim chóc, rừng, biển. C. Biển, cánh buồm, gió, rừng, lửa, ao sâu.
  2. 3. Những tiếng có vần giống nhau ở khổ thơ thơ cuối là: A. Trang - vàng B. Trang - đang C. Được - trang 4. Trang sách không nói được nhưng bạn nhỏ lại nghe thấy điều gì đó. Đó là điều gì? Tại sao bạn nhỏ lại nghe được những điều ấy? II. Luyện tập: Bài 1. Điền g hay gh vào chỗ chấm: - Lên thác xuống ềnh - Áo ấm đi đêm - an cóc tía - .i lòng tạc dạ - Nhiễu điều phủ lấy giá .ương Bài 2. Chọn vần trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để tạo từ: a. (au/ âu) r muống.; con tr .; l nhà ; đoàn t ; thi đ b. (ac/ăc) rang l .; b cầu; m áo.; đánh gi Bài 3. Nối từ ngữ chỉ sự vật với từ ngữ chỉ đặc điểm cho phù hợp: Từ ngữ chỉ sự vật Từ ngữ chỉ đặc điểm Mái tóc bà ửng hồng Đôi mắt long lanh Hai má bạc trắng
  3. Bài 4. Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm có trong câu sau: Toàn thân lợn đất nhuộm đỏ, hai tai màu xanh lá mạ, hai mắt đen lay láy. Bài 5. Viết câu kiểu Ai thế nào để nêu đặc điểm về: Đáp án Đề thi học kì 1 lớp 2 môn Tiếng Việt năm 2022-2023 I. Đọc thầm văn bản sau: Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu 1. B, A, D, C 2. C 3. B 4. Trang sách không nói được nhưng bạn nhỏ lại nghe thấy điều gì đó. Đó là điều gì? Tại sao bạn nhỏ lại nghe được những điều ấy? Mặc dù trang sách không nói được nhưng bạn nhỏ vẫn nghe thấy những điều đó vì đó là những thông điệp mà những trang sách muốn truyền tải tới bạn nhỏ. Bạn nhỏ đã đọc sách và cảm nhận. II. Luyện tập: Bài 1. Điền g hay gh vào chỗ chấm: - Lên thác xuống ghềnh - Áo gấm đi đêm - Gan cóc tía - ghi lòng tạc dạ - Nhiễu điều phủ lấy giá gương Bài 2. Chọn vần trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để tạo từ: a. (au/ âu) rau muống; con trâu; lau nhà; đoàn tàu; thi đậu
  4. b. (ac/ăc) rang lạc; bắc cầu; mắc áo; đánh giặc Bài 3. Nối từ ngữ chỉ sự vật với từ ngữ chỉ đặc điểm cho phù hợp: Bài 4. Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm có trong câu sau: Toàn thân lợn đất nhuộm đỏ, hai tai màu xanh lá mạ, hai mắt đen lay láy. Bài 5. Viết câu kiểu Ai thế nào để nêu đặc điểm về: a. Hoa sen: Hoa sen là loài hoa có mùi hương rất thơm b. Con ong: Những con ong thật là chăm chỉ. c. Con mèo: Chú mèo mướp rất chăm chỉ bắt chuột.