Đề cương ôn thi cuối học kì 2 Toán Lớp 2 Sách Cánh diều (Có đáp án)

Câu 1. Số 523 được viết thành tổng nào? 
A. 5 + 2 + 3 B. 50 + 2 + 3 C. 500 + 20 + 3 D. 500 + 30 + 2 
Câu 2. Điền dấu (<, >, =) vào chỗ chấm thích hợp:    293 + 120 …. 414 
A. < B. > C. = 
Câu 3. Tính: 244 + 281 = …  
A. 525 B. 255 C. 552 D. 550 
Câu 4. Tính: 789 – 123 + 324 = …  
A. 980 B. 990 C. 890 D. 910 
Câu 5. Số liền trước của số 600 là: 
A. 601 B. 602 C. 599 D. 598 
Câu 6. Một ô tô đi từ Hà Nội lúc 10 giờ sáng và đến Thanh Hóa lúc 3 giờ chiều. Hỏi ô tô đó đi 
từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết bao nhiêu giờ? 
A. 4 giờ B. 5 giờ C. 6 giờ D. 7 giờ
pdf 11 trang Loan Châu 06/07/2023 3880
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi cuối học kì 2 Toán Lớp 2 Sách Cánh diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_thi_cuoi_hoc_ki_2_toan_lop_2_sach_canh_dieu_co_d.pdf
  • pdfĐề cương ôn thi cuối học kì 2 Toán Lớp 2 Sách Cánh diều (Phần đáp án).pdf

Nội dung text: Đề cương ôn thi cuối học kì 2 Toán Lớp 2 Sách Cánh diều (Có đáp án)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CUỐI HỌC KÌ 2 I. Bài tập trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Số 523 được viết thành tổng nào? A. 5 + 2 + 3 B. 50 + 2 + 3 C. 500 + 20 + 3 D. 500 + 30 + 2 Câu 2. Điền dấu ( , =) vào chỗ chấm thích hợp: 293 + 120 . 414 A. C. = Câu 3. Tính: 244 + 281 = A. 525 B. 255 C. 552 D. 550 Câu 4. Tính: 789 – 123 + 324 = A. 980 B. 990 C. 890 D. 910 Câu 5. Số liền trước của số 600 là: A. 601 B. 602 C. 599 D. 598 Câu 6. Một ô tô đi từ Hà Nội lúc 10 giờ sáng và đến Thanh Hóa lúc 3 giờ chiều. Hỏi ô tô đó đi từ Hà Nội đến Thanh Hóa hết bao nhiêu giờ? A. 4 giờ B. 5 giờ C. 6 giờ D. 7 giờ Câu 7. Trong giỏ có 3 quả táo và 2 quả lê. Ba bạn Bình, Minh, Hoa mỗi người lấy ra 1 quả từ giỏ. Khả năng nào xảy ra trong mỗi trường hợp sau: A. Trong giỏ không thể còn lại 3 quả. C. Trong giỏ chắc chắn còn lại 2 quả. B. Trong giỏ có thể còn lại 2 quả lê. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 8. Đồ vật dưới đây có dạng khối gì? A. Khối trụ C. Khối hộp chữ nhật B. Khối cầu D. Khối lập phương Câu 9. Giá trị của X thỏa mãn X – 102 = 234 là: A. 336 B. 405 C. 318 D. 324 Câu 10. Số lẻ bé nhất có ba chữ số khác nhau là: A. 100 B. 101 C. 102 D. 103 1
  2. Câu 11. Quan sát hình dưới đây để trả lời câu hỏi: Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: A. 30 C. 20 B. 50 D. 10 Câu 12. Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng có trong hình dưới đây? A. 3 đoạn B. 4 đoạn C. 5 đoạn D. 6 đoạn Câu 13. Một cửa hàng buổi sáng bán 154 kg gạo, buổi chiều bán 144 kg gạo. Hỏi cả hai buổi cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo? A. 298 kg B. 398 kg C. 198 kg D. 288 kg Câu 14. Độ dài đường gấp khúc ABCD có độ dài AB = 123 cm, BC = 1 m, CD = 34 dm là: A. 158 cm B. 257 cm C. 563 cm D. 167 cm Câu 15. Quan sát các hình vẽ bên cho biết: Có bao nhiêu hình tam giác? A. 10 hình B. 9 hình C. 8 hình D. 7 hình II. Tự luận Bài 1. Viết (theo mẫu): a) Mẫu: 145 = 100 + 40 + 5 258 = 366 = 508 = 640 = Bài 2. Nối tổng với số thích hợp: 2
  3. Bài 3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 528 = 500 + . b) 609 = + 9 c) 300 + + 6 = 356 d) 400 + 83 = e) . + 9 = 859 f) 254 = 200 + 50 + Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) Số bé nhất có ba chữ số khác nhau là: b) Số lớn nhất có ba chữ số khác nhau là: c) Số lớn nhất có ba chữ số giống nhau là: . Bài 5. Đặt tính rồi tính: a) 345 + 423 506 + 483 254 + 645 632 + 36 b) 678 – 435 489 – 207 895 – 645 769 – 57 Bài 6. Đặt tính rồi tính: a) 295 + 133 576 + 189 154 + 646 232 + 39 b) 608 – 235 719 – 271 195 – 69 1000 – 345 Bài 7. Tính nhẩm: a) 300 + 500 = . 400 + 600 = . 300 + 200 + 500 = . b) 800 – 200 = . 1000 – 400 = . 1000 – 500 + 200 = . Bài 8. Viết chữ số thích hợp vào ô trống: a) 3
  4. b) Bài 9. Điền số thích hợp vào ô trống: a) b) Bài 10. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 1 m = dm 2 m = dm 30 dm = m 1 dm = cm 2 dm = cm 20 cm = dm 1 m 2 dm = cm 3 m 3 cm = . cm 340 cm = m dm 123 cm = m dm cm 309 cm = dm cm 450 dm = m Bài 11. Viết kết quả tính: a) 17 m + 9 m = 36 m + 47 m = 740 m – 8 m = b) 25m + 8 m + 7 m = 254 m + 27 m – 6 m = 630 m – 26 m – 8 m = Bài 12. Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm: a) 1 km 1000 m 1 m 9 dm 2 m 200 cm b) 560 m + 40 m 1 km 37 cm + 62 cm 1 m 100 m + 800 m 1 km Bài 13. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 910 km – 57 km = km 27 km + 138 km = km 1 km – 45 m = m b) 35 km : 5 = km 5 km × 9 = km 18 km : 2 = km Bài 14. Viết km, m, dm, cm vào chỗ chấm thích hợp: a) Cột cờ cao khoảng 9 b) Chiều cao của An khoảng 115 c) Quãng đường Hà Nội – Hải Dương dài khoảng 56 d) Bàn học cao khoảng 6 4
  5. Bài 15. Tính theo mẫu: a) 5 giờ + 3 giờ = 8 giờ b) 5 giờ × 5 = 4 giờ + 2 giờ = 2 giờ × 4 = 12 giờ + 4 giờ = 18 giờ : 2 = Bài 16. Đồng hồ chỉ mấy giờ? Bài 17. a) Điền giờ và phút thích hợp vào chỗ chấm: - Mỗi tiết học vào khoảng 45 . - Thời gian làm việc của một bác công nhân ở xưởng máy khoảng 8 - Bạn Sơn đi học từ nhà lúc 7 giờ và đến trường lúc 7 giờ 30 phút. Bạn Sơn đã đi hết thời gian là 30 - Thời gian kim phút (kim dài) chạy đúng một vòng trên đồng hồ là 1 hay 60 b) Mẹ đi làm về đến nhà vào lúc 18 giờ. Hỏi mẹ đi làm về lúc đó là buổi nào? c) Bố đi ngủ lúc 22 giờ. Hỏi lúc bố đi ngủ là tối hay đêm? Bài 18. a) Hà ngủ từ 9 giờ tối hôm trước đến 6 giờ sáng hôm sau. Hỏi Hà đã ngủ mấy giờ? b) Công nhân làm việc từ 10 giờ sáng đến 5 giờ chiều. Hỏi công nhân làm việc trong mấy giờ? c) Hàng ngày em học ở trường từ 7 giờ sáng đến 11 giờ trưa. Hỏi mỗi ngày em học mấy giờ? Bài 19. Biết tháng 10 có 31 ngày, tháng 11 có 30 ngày. Hôm nay là thứ năm ngày 25 tháng 10. Như vậy: a) Thứ năm tuần trước là ngày b) Chủ nhật tuần sau là ngày 5
  6. Bài 20. Cùng đi một quãng đường như nhau, anh Hòa đi hết 50 phút, anh Tùng đi hết 1 giờ, anh Bình đi hết 65 phút. Hỏi ai đi nhanh nhất? Bài 21. Cuộn dây điện màu xanh dài 45 m, cuộn dây điện màu vàng dài hơn cuộn dây điện màu xanh 17 m. Hỏi cuộn dây điện màu vàng dài bao nhiêu mét? Bài 22. Gia đình nhà Mai đi từ nhà đến thành phố Hạ Long bằng ô tô. Đến điểm dừng nghỉ trên đường đi, Mai thấy cột cây số bên đường ghi “Hạ Long 47 km”, bố nói với Mai: “Nhà mình đã đi được 45 km rồi”. Hỏi quãng đường từ nhà Mai đến thành phố Hạ Long dài bao nhiêu ki-lô-mét? Bài 23. Đường từ nhà bác Hùng ra thành phố phải qua thị xã. Quãng đường từ nhà bác Hùng đến thị xã dài 15 km, quãng đường từ thị xã đến thành phố ngắn hơn quãng đường từ nhà bác Hùng đến thị xã 9 km. Tính: a) Chiều dài quãng đường từ thị xã đến thành phố. b) Chiều dài quãng đường từ nhà bác Hùng đến thành phố. Bài 24. Nhà Hoàng cách nhà Minh 280 m. Cùng một lúc hai bạn đi đến nhà nhau chơi. Hoàng đi được 135 m, Minh đi được nhiều hơn Hoàng 8 m. Hỏi: a) Minh đi được bao nhiêu mét? b) Khi đó hai bạn đã gặp nhau chưa? Bài 25. Quãng đường Hà Nội – Hải Phòng dài 102km. Quãng đường Hà Nội – Lạng Sơn dài hơn quãng đường Hà Nội – Hải Phòng là 67km. Hỏi quãng đường Hà Nội – Lạng Sơn dài bao nhiêu ki-lô-mét? Bài 26. Có một số ki-lô-gam gạo, nếu đem chia số gạo đó cho 6 người thì mỗi người được 5 kg gạo. Hỏi: a) Có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo? b) Nếu chia số gạo đó cho 5 người thì mỗi người được bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài 27. Con bò cân nặng 205kg. Con trâu cân nặng hơn con bò 23kg. Hỏi con trâu cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Bài 28. Một cửa hàng buổi sáng bán được 350kg gạo. Buổi chiều cửa hàng bán được ít hơn buổi sáng là 120kg. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo? 6
  7. Bài 29. Thùng thứ nhất chứa 467 lít dầu, thùng thứ hai chứa nhiều hơn thùng thứ nhất 35 lít dầu. Hỏi thùng thứ hai chứa bao nhiêu lít dầu? Bài 30. Có hai thùng dầu, thùng thứ nhất chứa 545 lít dầu và chứa nhiều hơn thùng thứ hai 133 lít dầu. Hỏi: a) Thùng thứ hai chứa bao nhiêu lít dầu? b) Cả hai thùng chứa bao nhiêu lít dầu? Bài 31. Có hai can đựng dầu, can lớn đựng 105 lít dầu, nếu lấy ra từ can lớn 3 lít dầu thì số lít dầu của hai can bằng nhau. Hỏi: a) Can bé có bao nhiêu lít dầu? b) Lúc đầu cả hai can có bao nhiêu lít dầu? Bài 32. Trại chăn nuôi có 485 con gà mái, số gà trống ít hơn số gà mái là 150 con. Hỏi trại chăn nuôi có bao nhiêu con gà trống? Bài 33. Trại chăn nuôi có 375 con gà mái, số gà mái ít hơn số gà trống là 15 con. Hỏi trại chăn nuôi đó có bao nhiêu con gà? Bài 34. Từ ba số 3, 15, 5 hãy lập một phép nhân và hai phép chia đúng, rồi viết các phép nhân, chia đó và các số thích hợp vào ô trống: Phép nhân Phép chia Số bị chia Số chia Thương Bài 35. Tìm các số có 3 chữ số khác nhau biết tích của chữ số của nó có kết quả là 8. Bài 36. Viết tất cả các số có ba chữ số khác nhau mà tổng của ba chữ số của nó bằng 6. Bài 37. Trong hộp có các tấm thẻ mang số 0; 1; 2; 3; 4; 5. Bạn Mai nhắm mắt lấy ra một tấm thẻ. Điền từ “Chắc chắn”, “Có thể”, “Không thể” vào chỗ chấm cho thích hợp: a. lấy được một tấm thẻ số 3. b. . lấy được một tấm thẻ nhỏ hơn 6. c. lấy được một tấm thẻ số 8. Bài 38. Trong một hộp có 5 viên bi xanh và 8 viên bi đỏ. An không nhìn vào hộp lấy ra 2 lần, mỗi lần 4 viên. Hỏi có nói chắc chắn rằng trong số bi lấy ra đó có ít nhất ba viên bi đỏ không? 7
  8. Bài 39. Quan sát hình sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Nam dùng các mảnh ghép để ghép thành một bức tranh dưới đây: a. Nam đã dùng số mảnh ghép mỗi loại là: - Mảnh ghép hình tam giác: . mảnh; - Mảnh ghép hình tròn: . mảnh; - Mảnh ghép hình vuông: . mảnh; - Mảnh ghép hình chữ nhật: mảnh. b. Nam đã dùng nhiều nhất là mảnh ghép hình Nam đã dùng ít nhất mảnh ghép hình Bài 40. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Biểu đồ sau biểu diễn số đồ chơi mà Mai vừa gấp được. a. Mai gấp được: máy bay giấy; thuyền giấy; hạc giấy. b. Mai đã gấp được tất cả đồ chơi. 8
  9. Hình học. Bài 41. Nối mỗi hình với tên gọi thích hợp: Bài 42. Nối mỗi hình với tên gọi thích hợp: Bài 43. Quan sát các hình vẽ bên cho biết: Có bao nhiêu hình tam giác? a) b) Bài 44. Kể tên tất cả các đoạn thẳng có trong hình vẽ? Bài 45. Quan sát hình vẽ dưới đây cho biết có bao nhiêu hình tứ giác? 9
  10. Bài 46. Quan sát hình vẽ dưới đây cho biết: a) Có tất cả bao nhiêu hình tam giác có trong hình? b) Có tất cả bao nhiêu hình tứ giác có trong hình? Bài 47. Ghi tên các đường gấp khúc có trong hình vẽ sau: a) Đường gấp khúc gồm 4 đoạn thẳng. b) Các đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng. c) Các đường gấp khúc gồm hai đoạn thẳng. Bài 48. Một đoạn dây đồng được uốn thành hình ngôi sao như hình vẽ bên. Tính độ dài đoạn dây đồng đó? Bài 49. Độ dài đường gấp khúc MNPQTU dài 3 m, biết rằng đường gấp khúc này gồm 5 đoạn thẳng bằng nhau. Hỏi độ dài đoạn thẳng TU dài bao nhiêu đề-xi-mét? Bài 50. Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào mỗi hình dưới đây để được: 10
  11. a) Hai hình tam giác. b) Ba hình tứ giác. ___Chúc các em học tập tốt ___ 11