Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 2 Sách Cánh diều
1, Tìm những từ chỉ sự vật trong các từ sau: quần áo, dòng suối, tươi non, viết, sư tử, đỏ chót,
mây, hiền lành, xấu xí.
2, Đặt 1 câu với 1 từ chỉ sự vật vừa tìm được.
3, Câu nào được viết theo mẫu: Ai - là gì?
▪ Minh là người con ngoan.
▪ Bạn Nam làm việc say sưa.
▪ Em là học sinh lớp 3.
▪ Bàn tay em bé mũm mĩm, trắng hồng.
▪ Chiếc áo này đẹp quá!
4, Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “là gì?” của những câu em vừa tìm được ở bài tập 3.
5, Tìm những từ chỉ hoạt động trong các từ sau: xinh, gió, cây, hát, ru, bàn, học sinh, xinh xắn,
làm, ngoan, hiền, bút.
6, Đặt 1 câu với 1 từ chỉ hoạt động vừa tìm được.
mây, hiền lành, xấu xí.
2, Đặt 1 câu với 1 từ chỉ sự vật vừa tìm được.
3, Câu nào được viết theo mẫu: Ai - là gì?
▪ Minh là người con ngoan.
▪ Bạn Nam làm việc say sưa.
▪ Em là học sinh lớp 3.
▪ Bàn tay em bé mũm mĩm, trắng hồng.
▪ Chiếc áo này đẹp quá!
4, Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “là gì?” của những câu em vừa tìm được ở bài tập 3.
5, Tìm những từ chỉ hoạt động trong các từ sau: xinh, gió, cây, hát, ru, bàn, học sinh, xinh xắn,
làm, ngoan, hiền, bút.
6, Đặt 1 câu với 1 từ chỉ hoạt động vừa tìm được.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 2 Sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_tieng_viet_lop_2_sach_canh_dieu.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 2 Sách Cánh diều
- ÔN TẬP TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ 1 LỚP 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1, Tìm những từ chỉ sự vật trong các từ sau: quần áo, dòng suối, tươi non, viết, sư tử, đỏ chót, mây, hiền lành, xấu xí. 2, Đặt 1 câu với 1 từ chỉ sự vật vừa tìm được. 3, Câu nào được viết theo mẫu: Ai - là gì? Minh là người con ngoan. ▪ Bạn Nam làm việc say sưa. ▪ Em là học sinh lớp 3. ▪ Bàn tay em bé mũm mĩm, trắng hồng. ▪ Chiếc áo này đẹp quá! ▪ 4, Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “là gì?” của những câu em vừa tìm được ở bài tập 3. 5, Tìm những từ chỉ hoạt động trong các từ sau: xinh, gió, cây, hát, ru, bàn, học sinh, xinh xắn, làm, ngoan, hiền, bút. 6, Đặt 1 câu với 1 từ chỉ hoạt động vừa tìm được. 7, Câu nào được viết theo mẫu: Ai - làm gì? Cô giáo đang giảng bài. ▪ Nam rất chăm làm việc nhà. ▪ Chim sơn ca hót véo von. ▪
- Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. ▪ Mái tóc của mẹ bay bay theo gió. ▪ 8, Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “làm gì?” của những câu em vừa tìm được ở bài tập 7. 9, Tìm những từ chỉ đặc điểm trong các từ sau: xinh, cây, hát, bàn học, học sinh, xinh xắn, làm, ngoan ngoãn, hiền lành, cặp sách, thông minh, giáo viên. 10, Đặt 1 câu với 1 từ chỉ đặc điểm vừa tìm được. 11, Câu nào được viết theo mẫu: Ai - thế nào? Minh rất chăm chỉ. ▪ Bạn Nam làm việc rất chăm chỉ. ▪ Mai Hoa là một học sinh ngoan. ▪ Các loài vật trong rừng vội vã tìm nơi ẩn nấp. ▪ Loáng một cái, mây xám ào ạt phủ kín bầu trời. ▪ 12, Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “như thế nào?” của những câu em vừa tìm được ở bài tập 11. 13. Tìm và điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong bảng sau Từ ngữ về đồ dùng Từ ngữ về học tập Từ ngữ về các môn Từ ngữ về vật nuôi học tập học
- Từ ngữ về họ hàng Từ ngữ về tình cảm Từ ngữ về đồ dùng Từ ngữ về công việc trong gia đình gia đình 14. Xếp các từ: măng non, sung sướng, Mặt Trời, chiếu sáng, lớn lên, mạnh mẽ, cây tre, bàn bạc, mua bán, quần áo, sách vở, sáng sủa, trắng tinh vào từng cột dưới đây cho thích hợp Từ chỉ sự vật Từ chỉ hoạt động Từ chỉ trạng thái 15. Viết tiếp các câu sau để có câu được cấu tạo theo mẫu Ai (cái gì, con gì) – là gì? - Con mèo - là người mẹ thứ hai của em. - Cây xoài này 16. Viết tiếp các câu sau để có câu được cấu tạo theo mẫu Ai (cái gì, con gì) – thế nào?
- - Con mèo - Bạn Hương Ngân - Bông hoa hồng nhà em 17. Viết tiếp các câu sau để có câu được cấu tạo theo mẫu Ai (cái gì, con gì) – làm gì? - Con mèo - Bố em - đu đưa trong nắng sớm. 18. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào ☐ Thấy mẹ đi chợ về Hà nhanh nhảu hỏi: - Mẹ có mua quà cho con không ☐ Mẹ trả lời: - Có! Mẹ mua rất nhiều quà cho chị em con☐ Thế con làm xong việc mẹ giao chưa ☐ Hà buồn thiu: - Con chưa làm xong mẹ ạ ☐ 19. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: - Sư tử hổ linh dương là những loài động vật hoang dã. - Đến trường chúng em được học tập vui chơi thỏa thích. - Mùa hè trời nóng như đổ lửa. - Trong tháng này bạn Lan bạn Huệ bạn Hồng được cô giáo tuyên dương trước tập thể lớp vì có sự tiến bộ vượt bậc trong học tập. - Hôm qua tôi được mẹ lai tới trường. 20. Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng 1. Cặp từ nào dưới đây là từ cùng nghĩa ☐ Chăm chỉ - giỏi giang ☐ Chăm chỉ - siêng năng ☐ Ngoan ngoãn – siêng năng
- 2. Dòng nào gồm các từ chỉ hoạt động ☐ Tươi, đẹp, hồng, khôn, trung thực. ☐ Thầy, bạn, nông dân, công nhân, bác sĩ. ☐ Cười, chơi, đọc, dọn dẹp, luyện tập. 3. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai làm gì? ☐ Thầy giáo lớp em là giáo viên giàu kinh nghiệm. ☐ Bài dạy của thầy rất sinh động. ☐ Trong giờ học, thầy thường tổ chức các hoạt động 4. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai thế nào? ☐ Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ. ☐ Cò là học sinh giỏi nhất lớp. ☐ Cò đọc sách trên ngọn tre. 5. Dòng ghi đúng bộ phận câu trả lời câu hỏi là gì? trong câu “Thiếu nhi là măng non của đất nước” ☐ là măng non của đất nước ☐ măng non của đất nước ☐ là măng non ☐ thiếu nhi CHÍNH TẢ Điền vào chỗ trống sao cho thích hợp a) d hoặc r, gi A. án cá B. ao thừa C. ễ ãi D. ảng bài E. vào a G. tác ụng H. ao nhau I. ễ cây K. ạy học L. lạc ang b) l hoặc n A. ọ mắm B. ổi dậy C. ết na D. iềm vui E. ấp ửng G. náo ức H. ung linh I. úa nếp K. ức nở L. núi ở c) ch hoặc tr
- A. âu báu B. âu cày C. ậu nước D. èo tường E. ân thật G. cuộn òn H. ậm trễ I. en úc K. cái én L. í óc d) s hoặc x A. iêng năng B. nước ôi C. ăn lùng D.mắt áng E. nước chảy iết G. út kém H. ung quanh I. úc xích K. tối ầm L. nhảy a
- TOÁN Bài 1: a) Viết các số sau 5 chục 7 đơn vị: 2 chục 9 đơn vị: 8 chục 1 dơn vị: Chín mươi tư: Ba mươi mốt: Bảy mươi lăm ki-lô-gam: Bốn mươi hai đề-xi- mét: Mười bốn lít: Sáu mươi hai mét: b) Đọc các số sau: 25: 37: 49: 100: 67 dm: 56kg: 45 l: Bài 2: Viết các số sau: 23, 12, 35, 86, 47, 90 a) Theo thứ tự giảm dần: b) Theo thứ tự tăng dần: Bài 3: Điền số vào bảng sau Số liền trước Số ở giữa Số liền sau 81
- 100 40 59 99 66 Bài 4: Điền dấu (>,<,=) vào chỗ chấm 58 85 100 99 + 1 65- 56 19 48 + 32 32 + 49 38 41 23 + 39 72 87 93 – 6 23 + 15 15 + 25 Bài 5: Đặt tính rồi tính 56 + 3 47 + 38 75 + 19 83 – 35 41 – 24 72 – 68 36 + 9 32 + 18 14 + 87 100 – 23
- Bài 6: Tìm 1 số biết rằng lấy số đó trừ 5 rồi trừ tiếp 3 thì được kết quả là 9. Bài 7: Điền số vào chỗ chấm 1 dm = cm 3dm 9 cm = cm 93cm = dm cm 4 dm = cm 6dm 7cm= cm 89cm = dm cm 50 cm = dm b) Điền đơn vị đo vào chỗ chấm 8dm = 80 2dm 4cm = 24 6 dm = 60 30cm = 3 5dm = 50 23cm = 2 3 Bài 8. Tính: 23cm + 6cm – 1cm = cm 49kg+ 53 kg= 59 kg – 12kg – 7kg= 43dm – 3dm + 7dm= dm 98l – 19l + 3l= 100l – 8l= 10cm + 5 dm= cm Bài 9: a) Vẽ đoạn thẳng MN dài 1dm 2cm b) Vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm c) Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm. Chấm thêm 1 điểm trên đường thẳng để có 3 điểm thẳng hàng. Viết tên 3 điểm thẳng hàng em vừa vẽ.
- c) Vẽ đường thẳng đi qua 3 điểm d) Dùng thước thẳng và bút nối 3 điểm thẳng hàng rồi viết theo mẫu: là ba điểm thẳng hàng. • • là ba điểm thẳng hàng. • • • là ba điểm thẳng hàng. • • là ba điểm thẳng hàng. e)*Trong hình vẽ bên: Có: đoạn thẳng Đó là các đoạn thẳng Có đường thẳng Đó là các đường thẳng: Có ba điểm thẳng hàng là: Bài 10: Đếm hình rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm
- a) Có hình chữ nhật b) Có hình chữ nhật c) Có hình tam giác Có hình tứ giác d) Có hình tam giác Có hình tứ giác e) Có hình tam giác Có hình tứ giác g) Có hình tam giác
- Có hình tứ giác h. Có hình tam giác Có hình tứ giác Có hình chữ nhật i .Có đoạn thẳng M N P Q Bài 11: a)Kẻ thêm một đoạn thẳng để hình bên có 1 hình tứ giác và 2 hình tam giác b) Kẻ thêm một đoạn thẳng để hình bên có 1 hình tam giác và 2 hình tứ giác
- c) Kẻ thêm một đoạn thẳng để hình bên có 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác và 2 hình tứ giác Kẻ thêm một đoạn thẳng để hình dưới đây có 3 hình tứ giác Bài 12:Giải toán có lời văn 1.Một dàn đu quay có 30 ghế ngồi. Một dàn đu quay khác có 45 ghế ngồi. Hỏi cả hai dàn đu quay có bao nhiêu ghế ngồi 2.Huy có 34 viên bi. Bình có nhiều hơn Huy 9 viên bi. Hỏi Bình có bao nhiêu viên bi.
- 3.Bạn Đông cao 95m. Bạn Tây thấp hơn bạn Đông 6cm. Hỏi bạn Tây cao bao nhiêu xăng-ti- mét 4.Đoạn thẳng AB dài 63cm. Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB 7dm. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng-ti-mét? 5.Bố mua 28l xăng để dùng cho xe máy. Bố đã dùng hết 19l xăng. Hỏi còn lại bao nhiêu lít xăng.
- 6.Đàn gà nhà bác Dậu có 45 con, trong đó có 7 con gà trống. Hỏi có bao nhiêu con gà mái. 7.Mai có 23 que tính, sau khi cho Ngọc một số que tính thì Mai còn 18 que tính. Hỏi Mai đã cho Ngọc bao nhiêu que tính? 8.Đố em: Bác Tám lùa một đàn vịt đi chăn, đến một cánh đồng thì 25 con vịt chạy xuống nhặt thóc, còn lại 13 con vịt cứ đứng mãi trên bờ. Hỏi lúc đầu bác Tám lùa bao nhiêu con vịt đi chăn
- 9.Cành trên có 19 quả chanh, Cành dưới có nhiều hơn cành trên 3 quả chanh. Hỏi: a) Cảnh dưới có mấy quả chanh? b) Cả hai cành có bao nhiêu quả chanh? Tông của hai số là 42, số hạng thứ nhất là 25. Hỏi số hạng thứ hai là bao nhiêu 10.Cô giáo có 72 quyển vở. Sau khi phát cho học sinh một số quyển vở cô còn 38 quyển vở. Hỏi cô giáo đã phát cho học sinh bao nhiêu quyển vở?
- 11.Sợi dây thứ nhất dài 5dm. Sợi dây thứ hai dài hơn sợi dây thư nhất 37cm. Hỏi sợi dây thứ hai dài bao nhiêu xăng-ti-mét? 12.Ông 63 tuổi. Ông hơn bà 5 tuổi, Hỏi bà bao nhiêu tuổi? Bài 13: Một số bài toán nâng cao: 1. Tính nhanh: 1 + 3 + 5 + 7 + 9= 2 + 4 + 6 + 8 = 13 + 24 + 17 + 76 = 2.Tìm số
- a) Số lớn nhất có hai chữ số mà tổng các chữ số của nó là 15 là: Viết tất cả các số có hai chữ số mà hiệu hai chữ số của nó là 3: Tìm một số biết số đó trừ đi 27 rồi cộng với 35 thì được 63: Tìm một số biết số đó trừ đi 13 rồi lại trừ đi 54 thì được 27: Số liền trước của số lớn nhất có hai chữ số khác nhau là:: b) Tổng của hai số là số lớn nhất có hai chữ số khác nhau.Số hạng thứ nhất là số liền sau của 24. Số hạng thứ hai là: Một phép trừ có hiệu là số nhỏ nhất có hai chữ số giống nhau, số bị trừ là số liền trước của số 24. Số bị trừ là: Một phép trừ có hiệu là số liền trước của số 3, số bị trừ là số liền sau số lớn nhất có một chữ số. Số trừ là: c)Điền số thích hợp vào ô trống ( hình giống nhau có số giống nhau ) : d) Tìm số bị trừ, biết tổng của số trừ và hiệu là 87. Tìm số bị trừ, biết số bị trừ hơn số trừ 24 và hiệu của hai số bằng số trừ? 3. Tìm tổng( hiệu): - Tìm tổng của số nhỏ nhất có hai chữ số khác nhau và số liền trước của 25 - Tìm hiệu của số nhỏ nhất có ba chữ số và số nhỏ nhất có hai chữ số giống nhau. - Trong một phép trừ có hiệu bằng số bị trừ và số bị trừ hơn số trừ 27 đơn vị. Hỏi số trừ sẽ bằng bao nhiêu ? Hãy viết phép trừ đó ?
- 4. Tìm tổng ( hiệu mới): - Một phép cộng có tổng là 25. Tổng của phép cộng đó sẽ thay đổi như thế nào nếu tăng số hạng thứ nhất lên 7 đơn vị? - Một phép cộng có tổng là 65. Tổng của phép cộng đó sẽ thay đổi như thế nào nếu số hạng thứ hai giảm đi 19 đơn vị? - Một phép trừ có hiệu là 34. Hiệu của phép trừ đó sẽ thay đổi như thế nào nếu tăng số bị trừ lên 7 đơn vị? - Một phép trừ có hiệu là 34. Hiệu của phép trừ đó sẽ thay đổi như thế nào nếu số bị trừ giảm đi 7 đơn vị? - Một phép trừ có hiệu là 56. Hiệu của phép trừ đó sẽ thay đổi như thế nào nếu tăng số trừ lên 7 đơn vị?
- Một phép trừ có hiệu là 56. Hiệu của phép trừ đó sẽ thay đổi như thế nào nếu số trừ giảm đi 7 đơn vị?
- 5. Bài toán về đại lượng( cân): - Con thỏ và con mèo cân nặng bằng con gà và con vịt, con thỏ nặng hơn con gà. Em hãy cho biết con mèo và con vịt, con nào nặng hơn? - Với một can 5l và một can 2l , làm thế nào để đong được 3l nước. - Trên đĩa cân của một cân đĩa có một túi gạo nặng 7kg.Đĩa cân bên kia có một quả cân 5kg và một túi gạo nhỏ. Cân thăng bằng. Hỏi túi gạo nhỏ nặng mấy ki-lô-gam? - Có một cân đĩa và hai quả cân loại 1kg và 5 kg. Làm thế nào cân được 4 kg gạo qua một lần cân? 6. Điền dấu + hoặc – vào ô trống để có kết quả đúng : 40 30 20 10 = 80 40 30 20 10 = 100