Bài kiểm tra học kì II môn Tiếng Viết Lớp 2 - Năm học 2023-2024 - Đề 2
I. KIỂM TRA ĐỌC:
1. Đọc thành tiếng: (4 điểm)
2. Kiểm tra đọc hiểu: 6 điểm
HOẠ MI HÓT
Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi cất lên những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu.
Trời bỗng sáng ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hoà nhịp với tiếng hoạ mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh hơn, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của hoạ mi chợt bừng giấc, xoè những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của hoạ mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ngợi ca núi sông đang đổi mới.
Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của hoạ mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc... Hoạ mi thấy lòng vui sướng, Cố hót hay hơn.
(Theo Võ Quảng)
Câu 1: Tiếng hót kì diệu của hoạ mi đã làm cho những sự vật trên bầu trời thay đổi như thế nào?
A. Trời bỗng sáng ra, da trời bỗng xanh hơn.
B. Làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn.
C. Trời bỗng sáng ra, những luồng sáng chiếu qua những chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn, da trời bỗng xanh hơn, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn.
File đính kèm:
- bai_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_tieng_viet_lop_2_nam_hoc_2023_202.doc
Nội dung text: Bài kiểm tra học kì II môn Tiếng Viết Lớp 2 - Năm học 2023-2024 - Đề 2
- BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II GV coi GV Số báo danh: Năm học thi chấm Phòng thi: . Môn: Tiếng Việt – Lớp (Thời gian làm bài 90 phút không kể phát và đọc đề.) Điểm: Bằng chữ: I. KIỂM TRA ĐỌC: 1. Đọc thành tiếng: (4 điểm) 2. Kiểm tra đọc hiểu: 6 điểm HOẠ MI HÓT Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi cất lên những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu. Trời bỗng sáng ra. Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn. Những gợn sóng trên hồ hoà nhịp với tiếng hoạ mi hót, lấp lánh thêm. Da trời bỗng xanh hơn, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Các loài hoa nghe tiếng hót trong suốt của hoạ mi chợt bừng giấc, xoè những cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi. Tiếng hót dìu dặt của hoạ mi giục các loài chim dạo lên những khúc nhạc tưng bừng, ngợi ca núi sông đang đổi mới. Chim, mây, nước và hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của hoạ mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc Hoạ mi thấy lòng vui sướng, Cố hót hay hơn. (Theo Võ Quảng) Câu 1: Tiếng hót kì diệu của hoạ mi đã làm cho những sự vật trên bầu trời thay đổi như thế nào? A. Trời bỗng sáng ra, da trời bỗng xanh hơn. B. Làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn.
- C. Trời bỗng sáng ra, những luồng sáng chiếu qua những chùm lộc mới nhú, rực rỡ hơn, da trời bỗng xanh hơn, những làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng hơn. Câu 2: Những gợn sóng trên hồ có gì thay đổi khi hoà nhịp với tiếng hoạ mi hót? A. Những gợn sóng trên hồ xanh thêm. B. Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng họa mi hót, lấp lánh thêm. Câu 3: Nói tiếp sự thay đổi của các sự vật trên mặt đất khi nghe hoạ mi hót. a. Các loài hoa b.Các loài chim Câu 4: Tìm trong bài đọc từ ngữ tả tiếng hót của hoạ mi. A. Vang lừng, trong suốt, dìu dặt, kì diệu. B. Lảnh lót, vang lừng. C. Dìu dặt, kì diệu, trầm bổng, vang lừng. Câu 5: Đặt một câu nêu đặc điểm về tiếng hót của họa mi. Câu 6. Đặt một câu nói về tên mùa và đặc điểm về của mùa ở đó? Câu 7. Kể tên các loại cây ăn quả, cây lương thực mà em biết? Cây ăn quả: Cây lương thực: Câu 8. Đặt 1 câu về một bộ phận của con vật nuôi trong nhà. Câu 9.Tìm 2 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng d: II. Kiểm tra viết: Bài viết: GV đọc cho HS chép một đoạn trong bài: Mùa vàng (Trang 27 SGK )
- 2. Luyện viết đoạn:Viết 4 - 5 câu kể lại một sự việc đã chứng kiến hoặc tham gia. G: 1. Em đã tham gia hoặc chứng kiến việc gì? Ở đâu? 2. Có những ai tham gia việc đó? 3. Những người đã tham gia đã làm gì? Làm như thế nào? 4. Em có suy nghĩ gì khi chứng kiến ( hoặc tham gia) việc đó?