Bài kiểm tra cuối học kỳ I môn Tiếng Việt Lớp 2 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2021-2022

I. Đọc hiểu ( 2 điểm)

1. Đọc thầm văn bản sau:

ĐỒNG HỒ BÁO THỨC

Tôi là một chiếc đồng hồ báo thức. Họ hàng tôi có nhiều kiểu dáng. Tôi thì có hình tròn. Trong thân tôi có bốn chiếc kim. Kim giờ màu đỏ, chạy chậm rãi theo từng giờ. Kim phút màu xanh, chạy nhanh theo nhịp phút. Kim giây màu vàng, hối hả cho kịp từng giây lướt qua. Chiếc kim còn lại là kim hẹn giờ. Gương mặt cũng chính là thân tôi. Thân tôi được bảo vệ bằng một tấm kính trong suốt, nhìn rõ từng chiếc kim đang chạy. Mỗi khi tôi reo lên, bạn nhớ thức dậy nhé!

Võ Thị Xuân Hà

2. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:

Câu 1: Bạn đồng hồ báo thức trong đoạn văn có hình gì?

A. Bạn ấy có nhiều kiểu dáng khác nhau.

B. Bạn ấy hình tròn.

C. Bạn ấy hình vuông.

Câu 2: Chiếc kim màu vàng trong đồng hồ báo thức là chiếc kim chỉ gì?

A. Kim phút B. Kim giây C. Kim giờ

Câu 3: Từ chỉ đặc điểm trong câu sau: ‘‘Kim phút màu xanh, chạy nhanh theo nhịp phút.’’

A. Kim phút, xanh B. nhanh, nhịp C. xanh, nhanh

doc 5 trang Đình Khải 19/06/2024 1020
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra cuối học kỳ I môn Tiếng Việt Lớp 2 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_tieng_viet_lop_2_ket_noi_tri.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra cuối học kỳ I môn Tiếng Việt Lớp 2 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2021-2022

  1. BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Năm học 2021-2022 MÔN TIẾNG VIỆT - LỚP 2 I. Đọc hiểu ( 2 điểm) 1. Đọc thầm văn bản sau: ĐỒNG HỒ BÁO THỨC Tôi là một chiếc đồng hồ báo thức. Họ hàng tôi có nhiều kiểu dáng. Tôi thì có hình tròn. Trong thân tôi có bốn chiếc kim. Kim giờ màu đỏ, chạy chậm rãi theo từng giờ. Kim phút màu xanh, chạy nhanh theo nhịp phút. Kim giây màu vàng, hối hả cho kịp từng giây lướt qua. Chiếc kim còn lại là kim hẹn giờ. Gương mặt cũng chính là thân tôi. Thân tôi được bảo vệ bằng một tấm kính trong suốt, nhìn rõ từng chiếc kim đang chạy. Mỗi khi tôi reo lên, bạn nhớ thức dậy nhé! Võ Thị Xuân Hà 2. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu: Câu 1: Bạn đồng hồ báo thức trong đoạn văn có hình gì? A. Bạn ấy có nhiều kiểu dáng khác nhau. B. Bạn ấy hình tròn. C. Bạn ấy hình vuông. Câu 2: Chiếc kim màu vàng trong đồng hồ báo thức là chiếc kim chỉ gì? A. Kim phút B. Kim giây C. Kim giờ Câu 3: Từ chỉ đặc điểm trong câu sau: ‘‘Kim phút màu xanh, chạy nhanh theo nhịp phút.’’ A. Kim phút, xanh B. nhanh, nhịp C. xanh, nhanh Câu 4: ( M2- 0,5đ) Đặt một câu nêu công dụng của chiếc đồng hồ. 1.Nhìn - viết ( 2,5 đ) Tớ nhớ cậu ( Sách TV lớp 2 tập 1 trang 82; từ Kiến là bạn thân của sóc đến Sóc gật đầu nhận lời) Tớ nhớ cậu
  2. 2. Bài tập ( 0,5 đ). Điền s hoặc x thích hợp vào chỗ chấm Ngay át dưới chân đồi, con ông Vạn nước anh ngắt chảy qua. Chiều chiều người uống quảy nước làm bến Đăng nhộn nhịp hẳn lên. 3. Viết đoạn văn từ 3-4 tả về đồ chơi của em G : - Em chọn tả đồ chơi nào ? - Nó có đặc điểm gì ? (hình dạng, màu sắc, hoạt động, ) - Em thường chơi đồ chơi đó vào những lúc nào ? - Tình cảm của em với đồ chơi đó như thế nào ? 4: Viết tiếp các câu nêu hoạt động a) Mẹ . b) Chị . c) Em . d) Anh chị em 5: Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào chỗ chấm Thấy mẹ đi chợ về Hà nhanh nhảu hỏi: - Mẹ có mua quà cho con không Mẹ trả lời: Có! Mẹ mua rất nhiều quà cho chị em con Thế con làm xong việc mẹ giao chưa Hà buồn thiu: - Con chưa làm xong mẹ ạ
  3. 6: Điền vào chỗ trống a) s hay x quả ấu ấu xí .âu cá Nước âu chim ẻ Thợ ẻ .e lạnh e máy - ởi lởi trời cho, o ro trời co lại - ẩy cha còn chú, ẩy mẹ bú dì. - iêng làm thì có, .iêng học thì hay b) ất hay ấc b thềm b đèn b khuất Sợi b . m . ong m mùa quả g . Gi . ngủ - M ngọt chết ruồi - M của dễ tìm, m . lòng tin khó kiếm - Tấc đ t .vàng c) ai hay ay - Tay làm hàm nh , t qu . miệng trễ. Nói h hơn h nói. Nói ph củ c cũng nghe. 7. Điền xinh hoặc mới, hoặc thẳng, hoặc khỏe vào chỗ trống a) Cô bé rất c) Quyển vở còn b) Con voi rất d) Cây cau rất 8. Viết tiếp các từ: a) Chỉ đặc điểm về tính tình của con người: tốt , b) Chỉ đặc điểm về màu sắc của đồ vật: đỏ, c) Chỉ đặc điểm về hình dáng của người, vật: cao, 9. Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau: a) Hoa Lan Mai rủ nhau đi chơi. b) Cô nàng búp bê của e rất xinh xắn dễ thương. c) Em giúp me quét nhà nhặt rau và trông em. 10. Viết tiếp các câu nêu đặc điểm Bàn tay cu Tí nhỏ xíu. Mái tóc bà em Cô giáo em Máy bay Chiếc cần cẩu Bố em Mấy con ngan
  4. 11.Viết các câu tỏ ý khen ngợi theo mẫu M : - Ngôi nhà rất đẹp. - Ngôi nhà mới đẹp làm sao! a) Cô giáo em rất trẻ b) Bông hồng kia rất tươi. 12. Viết lời biết ơn với 1 người thân của em. 13.Đọc đoạn thơ sau: Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười. 13.1 Dòng nào nêu đủ các sự vật được nhân hóa trong đoạn thơ trên? a. Đồng làng, mầm cây b. Mầm cây, hạt mưa, đồng làng c. Mầm cây, hạt mưa, cây đào d. Đồng làng, hạt mưa, cây đào 13.2 Những từ không chỉ trí thức a. bác sĩ b. kĩ sư c. công nhân d. bác học e. lao công 13.3 Những từ không chỉ trẻ em. a. trẻ con b. nhi đồng c. trẻ thơ d. sinh viên e. học giả 13.4Những từ chỉ tính không tốt của trẻ em. a. ẩu đoảng b.lễ phép c. vâng lời d. láu táu e. chăm chỉ 13.5Những từ chỉ tình cảm hoặc việc làm tốt của người lớn dành cho trẻ em. a. yêu mến b. tôn trọng c. nâng niu d. dạy bảo e. chửi mắng g. chăm sóc h. quan tâm i. dọa nạt